Giải bài 5.17 trang 16 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
Vì sao phải dùng “muối i-ốt” thay cho muối ăn thông thường? Ngoài hợp chất sodium chloride, trong “muối i-ốt” còn có chứa phân tử gì? Em hãy tính khối lượng phân tử của phân tử đó.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5.17
Phương pháp giải:
- Khối lượng phân tử (KLPT) của một chất bằng tổng khối lượng của các nguyên tử trong phân tử khối của chất đó.
- Đơn vị: amu.
Lời giải chi tiết:
- Phải dùng “muối i-ốt” thay cho muối ăn thông thường vì Iodine đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe con người:
+ Iodine là chất cần thiết cho hoạt động của tuyến giáp.
+ Giúp cơ thể phát triển.
+ Tham gia hoạt động của một số men.
+ Tác động đến quá trình sản sinh hồng cầu.
+ Làm tăng khả năng lọc của thận,…
- Ngoài hợp chất sodium chloride, trong “muối i-ốt” còn có chứa phân tử potassium iodide hoặc sodium iodide.
- Khối lượng phân tử của potassium iodine (gồm 1 nguyên tử K và 1 nguyên tử I)
KLPT = 1.39 + 1.127 = 166 (amu)
Khối lượng phân tử của sodium iodine (gồm 1 nguyên tử K và 1 nguyên tử I)
KLPT = 1.23 + 1.127 = 150 (amu)
-- Mod Khoa học tự nhiên 7 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Giải bài 5.15 trang 16 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 5.16 trang 16 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 5.18 trang 17 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 5.19 trang 17 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải bài 5.20 trang 17 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST