Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Bài 1 Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 6 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Các sự vật và hiện tượng trong thế giới tự nhiên rất đa dạng và phong phú. Chẳng hạn, chúng ta có thể thấy lá cây xấu hổ tự khép lại khi có vật chạm vào, dòng sông đục ngầu phù sa khi mùa lũ đi qua, các đàn chim di cư bay theo đội hình chữ V, ... Từ đó, xuất hiện câu hỏi vì sao, nguyên nhân nào gây ra hiện tượng này. Học tập môn Khoa học tự nhiên giúp chúng ta nhận thức, tìm hiểu thế giới tự nhiên và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào trong cuộc. Để tìm hiểu thế giới tự nhiên ta cần vận dụng phương pháp nào, cần thực kĩ năng gì và cần sử dụng các dụng cụ đo nào?
-
Luyện tập 1 trang 7 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy mô tả một hiện tượng trong tự nhiên quan sát được. Từ đó đặt câu hỏi cần tìm hiểu hiện tượng đó.
-
Luyện tập 2 trang 7 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Để trả lời cho câu hỏi " Em hãy mô tả một hiện tượng trong tự nhiên quan sát được. Từ đó đặt câu hỏi cần tìm hiểu hiện tượng đó", giả thuyết của em là gì?
-
Luyện tập 3 trang 7 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
"Em hãy mô tả một hiện tượng trong tự nhiên quan sát được. Từ đó đặt câu hỏi cần tìm hiểu hiện tượng đó"
Kế hoạch kiểm tra giả thuyết của em cần thực hiện những công việc nào?
-
Luyện tập 4 trang 7 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Thực hiện kế hoạch của em và rút ra kết quả.
-
Luyện tập 5 trang 7 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Rút ra kết luận nghiên cứu của em.
-
Luyện tập trang 10 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Bác sĩ chẩn đoán bệnh thường phải thực hiện các kĩ năng gì? Các kĩ năng đó tương ứng với các kĩ năng nào trong tiến trình tìm hiểu tự nhiên?
-
Thảo luận 1 trang 9 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát hình 1.1 và mô tả hiện tượng xảy ra, từ đó đặt ra câu hỏi cần tìm hiểu, khám phá.
Hình 1.1. Hiện tượng mưa tự nhiên
-
Thảo luận 2 trang 9 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát Hình 1.2, phân loại động vật có đặc điểm giống nhau rồi xếp chúng vào từng nhóm.
Hình 1.2. Một số loài động vật trong tự nhiên
-
Thảo luận 3 trang 9 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Kĩ năng quan sát và kĩ năng phân loại thường được sử dụng ở bước nào trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
-
Thảo luận 4 trang 9 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Bảng dưới đây cho biết số liệu thu được khi tiến hành thí nghiệm đếm tế bào trên một diện tích thân cây. Em có thể sử dụng kĩ năng liên kết nào để xử lý số liệu và rút ra kết luận gì?
-
Thảo luận 5 trang 9 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Kĩ năng liên kết và kĩ năng đo thường được sử dụng bước nào trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
-
Thảo luận 6 trang 10 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Kĩ năng dự báo thường được sử dụng ở bước nào trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
-
Thảo luận 7 trang 10 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Em đã đứng trước lớp hay nhóm bạn để trình bày một vấn đề nào chưa? Em thấy bài thuyết trình của em còn những điểm gì cần khắc phục.
-
Thảo luận 8 trang 11 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Dao động kí cho phép đọc được những thông tin nào?
-
Thảo luận 9 trang 12 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy lựa chọn các cụ đo phù hợp để đo thời gian cho mỗi hoạt động sau và giải thích chọn đó.
a) Một người đi xe điểm A đến điểm B.
b) Một viên bi sắt động trên máng nghiêng.
-
Vận dụng trang 11 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hãy viết một bài báo cáo về một nghiên cứu của mình khi quan sát sự vật, hiện tượng trong tự nhiên hoặc từ thực tiễn và thuyết trình bài báo cáo đã viết ở trước lớp hoặc trước nhóm bạn trong lớp.
-
Vận dụng trang 13 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Hệ thống phát hiện người qua cửa ra vào hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
-
Giải bài 1 trang 13 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Kĩ năng quan sát và kĩ năng dự đoán được thể hiện qua ý nào trong các trường hợp sau?
a) Gió mạnh dần, mây đen kéo đến, có thể trời sắp có mưa.
b) Người câu cá thấy cần câu bị uốn cong và dây cước bị kéo căng, có lẽ một con cá to đã cắn câu.
-
Giải bài 2 trang 13 SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Cho một cốc nước ấm để trong điều kiện nhiệt độ phòng.
a) Em hãy lựa chọn các dụng cụ, thiết bị phù hợp có trong phòng thí nghiệm để xác định nhiệt độ, khối lượng và thể tích của nước trong cốc.
b) Sau 10 phút, nhiệt độ của nước trong cốc thay đổi thế nào?
c) Em đã sử dụng các kĩ năng nào để giải quyết các vấn đề trên?
-
Giải bài 1.1 trang 4 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước:
(1) Hình thành giả thuyết;
(2) Rút ra kết luận;
(3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết;
(4) Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu;
(5) Thực hiện kế hoạch.
Em hãy sắp xếp các bước trên cho đúng thứ tự của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
A. (0);(2); G); 4); 6).
B. (5); (4); 3); 2); (1).
C. (4); (1); (3); (S); (2).
D. 3); (4; (1); 6); (2).
-
Giải bài 1.2 trang 4 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần rèn luyện các kĩ năng nào?
-
Giải bài 1.3 trang 4 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Bạn Lan thấy rằng việc nảy mầm từ hạt đậu xanh và đậu đen là khác nhau. Theo em, bạn Lan cần thực hiện các kĩ năng nào để tìm hiểu sự giống và khác nhau của hai loại hạt đậu nói trên?
-
Giải bài 1.4 trang 4 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Nhóm học sinh cùng tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự bay hơi của nước, nhóm đã tiến hành thí nghiệm sau:
Rót cùng một lượng nước vào hai chiếc cốc giống nhau. Để cốc thứ nhất ngoài nắng và cốc thứ hai trong phòng kín, thoáng mát. Sau 2 giờ đồng hồ, quay lại đo thể tích nước còn lại trong cốc.
Kết quả thu được cũng đã khẳng định sự bay hơi của nước chịu tác động bởi nhiệt độ. Ở nơi có nhiệt độ cao thì nước bay hơi nhanh hơn.
a) Thí nghiệm này thuộc bước nào trong các bước tìm hiểu tự nhiên?
b) Đề xuất nội dung các bước của tiến trình tìm hiểu này.
-
Giải bài 1.5 trang 4 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Quan sát các hình sau, em hãy cho biết đâu là hiện tượng tự nhiên xảy ra trên Trái Đất.
Hiện tượng nào gây ảnh hưởng đến con người? Tìm hiểu cách phòng chống và ứng phó của con người với các hiện tượng tự nhiên đó.
-
Giải bài 1.6 trang 5 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Kết nối thông tin ở cột (A) với cột (B) để được câu hoàn chỉnh. Việc kết nối thông tin thể hiện kĩ năng gì trong các kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên?
-
Giải bài 1.7 trang 5 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Thảo luận và tiến hành thí nghiệm xác định bề dày của quyển sách Khoa học tự nhiên 7.
Em hãy xác định bề dày của quyển sách và nhận xét kết quả của các lần đo so với kết quả trung bình.
-
Giải bài 1.8 trang 5 SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo - CTST
Bất cứ thứ gì có thể cung cấp năng lượng cho chúng ta thì đều được gọi là nguồn năng lượng. Con người chúng ta hiện nay sử dụng năng lượng chủ yếu từ nhiên liệu hoá thạch, ví dụ như than đá, dầu mỏ và khí thiên nhiên. Quan sát biểu đồ tròn biểu diễn các nguồn năng lượng chúng ta sử dụng và tỉ lệ nhu cầu sử dụng mỗi loại:
a) Nhiên liệu hoá thạch nào là nguồn năng lượng được sử dụng nhiều nhất?
b) Loại nhiên liệu nào là tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường hiện nay? Vì sao?
c) Việc sử dụng các nguồn năng lượng hoá thạch đang làm cho Trái Đất nóng dần lên trong nhiều thập kỉ qua. Nếu tiếp tục khai thác và sử dụng trên Trái Đất thay đổi như thế nào và ảnh hưởng ra sao?
d) Em hãy đề xuất nên thay thế nhiên liệu nào để cung cấp năng lượng sử dụng hiệu quả mà lại bảo vệ môi trường cho chúng ta.