Hướng dẫn Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều Chủ đề 10 Bài 30 Sinh trưởng và phát triển ở thực vật sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 140 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 30.1, nêu mục đích hoạt động đo chiều cao và đếm số lá cây ngô của các bạn trong hình.
-
Báo cáo kết quả thí nghiệm trang 141 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
1. So sánh chiều cao của cây qua các lần đo và nhận xét sự sinh trưởng của các cây
2. Báo cáo kết quả
-
Câu hỏi 1 trang 141 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 30.2 và chỉ vị trí các mô phân sinh
-
Câu hỏi 2 trang 141 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Nêu vai trò của các mô phân sinh đối với sự sinh trưởng của cây.
-
Câu hỏi 3 trang 142 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Quan sát hình 30.3 và trình bày các giai đoạn sinh trưởng và phát triển tương ứng từ (1) đến (7) của cây cam.
-
Thực hành trang 142 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
- Quan sát sự sinh trưởng và phát triển của một số loài cây có ở địa phương em hoặc xem tranh, video về sự sinh trưởng và phát triển của cây.
- Mô tả sự sinh trưởng phát triển của cây quan sát được theo mẫu gợi ý bảng 30.2.
- Trình bày kết quả quan sát được.
Bảng 30.2
Tên cây
Mô tả sự sinh trưởng
Mô tả sự phát triển
Cây cam
- Cây tăng số lá, lá nhỏ thành lá to
- Rễ dài ra và tăng các rễ con
- Cây cao lên và to ra
Hạt nảy mầm, cây mầm ra rễ, cây mọc cành, cây ra hoa,…
?
?
?
-
Câu hỏi 4 trang 143 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Nêu các ứng dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của thực vật để tăng năng suất cây trồng.
-
Luyện tập trang 143 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Nêu một số ví dụ về điều khiển yếu tố môi trường để kích thích sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
-
Vận dụng 1 trang 143 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Vì sao thường phải trồng cây đúng mùa vụ?
-
Vận dụng 2 trang 143 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Muốn trồng cây trái vụ (ví dụ thanh long, xoài,…) vẫn đạt năng suất cao thì có thể có biện pháp nào?
-
Tìm hiểu thêm trang 143 SGK Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều - CD
Em hãy tìm hiểu thêm một số biện pháp làm cho cây ra rễ nhanh, tăng chiều cao cây, kích thích ra hoa sớm,…
-
Giải bài 30.1 trang 64 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Sự sinh trưởng làm tăng bề ngang của thân do hoạt động của mô phân sinh nào sau đây?
A. Mô phân sinh bên.
B. Mô phân sinh đỉnh thân.
C. Mô phân sinh đỉnh rễ.
D. Mô phân sinh lóng.
-
Giải bài 30.2 trang 64 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Mô phân sinh lóng có vai trò làm cho
A. thân và rễ cây gỗ to ra.
B. thân và rễ cây Một lá mầm dài ra.
C. lóng của cây Một lá mầm dài ra.
D. cành của thân cây gỗ dài ra.
-
Giải bài 30.3 trang 65 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Cây thân gỗ cao lên là kết quả hoạt động của mô phân sinh nào sau đây?
A. Mô phân sinh đỉnh rễ.
B. Mô phân sinh đỉnh thân.
C. Mô phân sinh bên.
D. Mô phân sinh lóng.
-
Giải bài 30.4 trang 65 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Kết quả của quá trình phát triển ở thực vật có hoa là
A. làm cho cây ngừng sinh trưởng và ra hoa.
B. làm cho cây lớn lên và to ra.
C. làm cho cây sinh sản và chuyển sang già cỗi.
D. hình thành các cơ quan rễ, thân, lá, hoa, quả.
-
Giải bài 30.5 trang 65 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Quan sát hình 30.1 và kể tên các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây rêu.
-
Giải bài 30.6 trang 65 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Quan sát hình 30.2 và kể tên các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương. Nêu những điểm giống nhau và điểm khác nhau về các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương và cây rêu ở câu 30.5.
-
Giải bài 30.7 trang 65 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Ứng dụng hiểu biết về các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật, người ta thường trồng xen canh giữa cây ưa sáng với cây ưa bóng. Nêu lợi ích của việc trồng cây xen canh. Cho ví dụ.
-
Giải bài 30.8 trang 66 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Nêu cơ sở khoa học của việc trồng cây theo vùng địa lí, theo mùa. Cho ví dụ.
-
Giải bài 30.9 trang 66 SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều – CD
Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi:
Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng để kích thích sinh trưởng của cây, tăng chiều cao, tăng sinh khối và tăng năng suất cây trồng
Trong sản xuất nông nghiệp, mục đích cuối cùng là nâng cao sản lượng cơ quan thu hoạch. Khi sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng với nồng độ thấp sẽ có tác dụng kích thích sự sinh trưởng, tăng lượng chất khô dự trữ làm tăng thu hoạch. Có thể sử dụng các chất như gibberellin (GA) để đem lại hiệu quả cao đối với những cây lấy sợi, lấy thân lá vì nó có tác dụng lên toàn bộ cơ thể cây làm tăng chiều cao cây và chiều dài của các bộ phận của cây.
Đối với các cây rau, người ta thường phun GA cho bắp cải, rau cải các loại với nồng độ dao động trong khoảng 20 - 100 ppm để làm tăng năng suất rõ rệt.
Xử lí GA cho cây chè có tác dụng làm tăng số lượng búp và số lá của chè, khi phun với nồng độ 0,01% có thể làm tăng năng suất chè lên 2 lần, trong một số trường hợp có thể tăng năng suất lên 5 lần.
Câu hỏi:
1. Nêu vai trò của chất kích thích sinh trưởng đối với việc kích thích sinh trưởng của cây trồng.
2. Nêu cơ sở khoa học của việc sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng.
3. Cần lưu ý điều gì khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng cho các loại rau ăn lá?