Bạn bè (0)
Hoạt động gần đây (495)
-
Võ Quang Nhân . đã trả lời trong câu hỏi: Cho các phát biểu sau: Cách đây 4 năm
Cho các phát biểu sau:
(a) HCOOCH3, HCHO đều có phản ứng tráng bạc.
(b) Thủy phân vinyl axetat thu được anđehit axetic.
(c) Trong phân tử peptit mạch hở, Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(d) Dùng quỳ tím có thể phân biệt được: anilin, lysin và axit glutamic.
(e) Anbumin, peptit đều tạo màu tím với Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
-
Võ Quang Nhân . đã trả lời trong câu hỏi: Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa chất béo: Cách đây 4 năm
Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa chất béo:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 2 ml dầu dừa và 6 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi rồi để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 7 - 10 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
(b) Thêm dung dịch NaCl bão hòa nóng để làm tăng hiệu suất phản ứng.
(c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
(d) Trong thí nghiệm này, có thể thay dầu dừa bằng dầu nhờn bôi trơn máy.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
-
Võ Quang Nhân . đã trả lời trong câu hỏi: Chất hữu cơ E có công thức phân tử C9H8O4, thỏa mãn các phản ứng có phương trình hóa học sau? Cách đây 4 năm
Chất hữu cơ E có công thức phân tử C9H8O4, thỏa mãn các phản ứng có phương trình hóa học sau?
(1) E + 3NaOH → 2X + Y + H2O
(2) 2X + H2SO4 → Na2SO4 + 2Z
(3) Z + 2AgNO3 + 4NH3 + 3H2O → T + 2Ag + 2NH4NO3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E có 3 công thức cấu tạo phù hợp.
(b) Chất T vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Chất E và chất X đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Dung dịch Y tác dụng được với khí CO2.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
-
Võ Quang Nhân . đã trả lời trong câu hỏi: Hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X, Y (MX < MY); ancol no, ba chức, mạch hở Z và trieste T tạo bởi hai axit và ancol trên. Cho 24 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng còn lại m gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 24 gam E trên bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 0,75 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Nhận xét nào sau đây là sai? Cách đây 4 năm
Hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X, Y (MX < MY); ancol no, ba chức, mạch hở Z và trieste T tạo bởi hai axit và ancol trên. Cho 24 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng còn lại m gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 24 gam E trên bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 0,75 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Giá trị của m là 30,8.
B. Số mol este T trong 24 gam E là 0,05 mol.
C. Khối lượng của hai axit cacboxylic có trong 12 gam E là 8,75 gam.
D. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong X là 4,35%.
-
Võ Quang Nhân . đã trả lời trong câu hỏi: Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m gần nhất với Cách đây 4 năm
Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m gần nhất với
A. 37
B. 26
C. 34
D. 32
-
Võ Quang Nhân . đã trả lời trong câu hỏi: Hỗn hợp bột kim loại X và bột oxit Y khi xảy ra phản ứng sẽ tự tỏa nhiệt với hiệu ứng nhiệt của phản ứng rất lớn, nâng nhiệt độ của hệ đến nhiệt độ nóng chảy của kim loại X vào khoảng 3500oC. Phần oxit kim loại X nổi thành xỉ trên bề mặt kim loại Y lỏng. Lợi dụng phản ứng này để thực hiện quá trình hàn kim loại, nhất là đầu nối của các thanh ray trên đường xe lửa. Kim loại X và oxit Y lần lượt Cách đây 4 năm
Hỗn hợp bột kim loại X và bột oxit Y khi xảy ra phản ứng sẽ tự tỏa nhiệt với hiệu ứng nhiệt của phản ứng rất lớn, nâng nhiệt độ của hệ đến nhiệt độ nóng chảy của kim loại X vào khoảng 3500oC. Phần oxit kim loại X nổi thành xỉ trên bề mặt kim loại Y lỏng. Lợi dụng phản ứng này để thực hiện quá trình hàn kim loại, nhất là đầu nối của các thanh ray trên đường xe lửa. Kim loại X và oxit Y lần lượt
A. Al và Fe2O3
B. Al và Fe3O4
C. Fe và Al2O3
D. Al và FeO
-
Võ Quang Nhân . đã trả lời trong câu hỏi: Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 loãng. Số dung dịch có thể hòa tan được Al là? Cách đây 4 năm
Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 loãng. Số dung dịch có thể hòa tan được Al là?
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
-
Võ Quang Nhân . đã trả lời trong câu hỏi: Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 loãng. Số dung dịch có thể hòa tan được Al là? Cách đây 4 năm
Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO3 loãng; H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nguội; H2SO4 loãng. Số dung dịch có thể hòa tan được Al là?
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
-
Võ Quang Nhân . đã trả lời trong câu hỏi: Trong cuốn sách « Những điều cần biết và nên tránh trong cuộc sống hiện nay » có viết rằng : Đồ ăn uống có chất chua không nên đựng trong đồ dùng bằng kim loại mà nên đựng trong đồ dùng bằng thủy tinh, sành, sứ. Nếu ăn uống đồ ăn có chất chua đã nấu kĩ hoặc để lâu trong đồ dùng bằng kim loại thì có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. Nguyên nhân là do : Cách đây 4 năm
Trong cuốn sách « Những điều cần biết và nên tránh trong cuộc sống hiện nay » có viết rằng : Đồ ăn uống có chất chua không nên đựng trong đồ dùng bằng kim loại mà nên đựng trong đồ dùng bằng thủy tinh, sành, sứ. Nếu ăn uống đồ ăn có chất chua đã nấu kĩ hoặc để lâu trong đồ dùng bằng kim loại thì có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe. Nguyên nhân là do :
A. Kim loại là môi trường sống thuận lợi cho vi sinh vật có hại phát triển
B. Thức ăn chua có tính axit gây ăn mòn kim loại
C. Kim loại tạo phức với các chất có trong thức ăn
D. Một nguyên nhân khác
-
Võ Quang Nhân . đã trả lời trong câu hỏi: Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, ZnSO4, CuSO4, NaCl, HCl, AgNO3,HNO3, NH4NO3 . Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là ? Cách đây 4 năm
Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, ZnSO4, CuSO4, NaCl, HCl, AgNO3,HNO3, NH4NO3 . Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1