YOMEDIA
NONE

Để gặp người đi bộ tại chỗ nghỉ thì người đi xe đạp phải đi với vận tốc bao nhiêu?

Một người đi bộ khởi hành từ C đến B với vận tốc 5km/h, Sau khi đi được 2h, người đó ngồi nghỉ 30 phút rồi đi tiếp về. Một người khác đi xe đạp khởi hành từ A( C nằm giữa A và B, AC>CB đến B cũng đi về B với vận tốc 15km/h nhưng khởi hành sau người đi bộ 1h.

a) Tính quãng đường AC, AB biết cả 2 nguwoif đến B cùng lúc và người đi bộ bắt đầu ngồi nghỉ thì người đi xe đạp đi được 3/4 quãng đường.

b, Vẽ đồ thị vị trí và đồ thị vận tốc của 2 người.

c) Để gặp người đi bộ tại chỗ nghỉ thì người đi xe đạp phải đi với vận tốc bao nhiêu?

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (3)

  • Lúc này người đi xe đạp xuất phát sau 1h đi được 1h và 3/4 quãng đường AC. Quãng đường người đi xe đạp đi được:

    \(S_2=v_2.t_2=15\left(km\right)\)

    Quãng đường AC dài: \(S_{AC}=S_2\cdot\dfrac{4}{3}=20\left(km\right)\)

    Đoạn đường người đi bộ đi được từ lúc khởi hành đến lúc nghỉ:

    \(S_1=v_1.t_1=5.2=10\left(km\right)\)

    Trong 30' người đi bộ nghỉ, người đi xe đạp đã đi được:

    \(v_2\left(t_2+0,5\right)=15\left(1+0,5\right)=22,5\left(km\right)\)

    Vị trí người xe đạp lúc này các C là: \(22,5-20=2,5\left(km\right)\)

    Lúc này người đi bộ cách C 10km vậy 2 người cách nhau là: \(10-2,5=7,5\left(km\right)\)

    Gọi t là thời gian từ lúc người đi bộ nghỉ xong đến lúc cả 2 đến B, S là khoảng cách từ vị trí của xe đạp đến B. Ta có:

    \(\dfrac{S}{v_2}=\dfrac{\left(S-7,5\right)}{v_1}=t\\ \Rightarrow v_2.S-7,5v_2=S.v_1\\ \Rightarrow S\left(v_2-v_1\right)=7,5v_2\\ \Rightarrow S=\dfrac{7,5v_2}{v_2-v_1}=\dfrac{7,5.15}{15-5}=11,25\left(km\right)\)

    Người đi xe đạp cách C 2,5km và cách B 11,25km vậy BC bằng:

    \(S_{BC}=11,25+2,5=13,75\left(km\right)\)

    b) Chọn A là mốc địa điểm, mốc thời gian là thời điểm người đi bộ khởi hành. x1 là xị trí của người đi bộ so với mốc A, x2 là vị trí của người đi xe đạp.

    Bảng giá trị:

    t(h) 0 1 2 2,5 3,25
    x1(km) 20 25 30 30 33,75
    x2(km) 0 0 15 22,5 33,75

    Đồ thị:

    A 0 20 15 25 30 1 2 x(km) t(h) 3,25 2,5 33,75 22,5 x1 x2
    c) Nhìn vào đồ thị ta thấy để gặp người đi bộ trong lúc nghỉ thì đồ thị người đi xe đạp phải đi với vận tốc tối đa là: \(v_{2max}=\dfrac{30}{2-1}=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

    Vận tốc tối thiểu là: \(v_{2min}=\dfrac{30}{2,5-1}=20\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

    Vậy để đuổi kịp người đi bộ lúc đang nghỉ thì người đi xe đạp phải đi với vận tốc: \(20\le v_2\le30\)(km/h)

      bởi Mai Huy Hoàng 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • 1/ Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên 1 máy bay cột thủy ngân có độ cao 400mm .Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg . Khi đó máy bay cách mặt đất là ... m

    2/ 1 khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi 3/5 thể tích , nếu thả trong dầu thì nổi 1/2 thể tích . Biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3 . Khối lượng riêng của dầu ... kg/m3

    3/ Nối 2 xilanh A và B bằng 1 ống nhỏ . Tiết diện của 2 xilanh lần lượt là 200cm2 và 4cm2 . Ban đầu mực dầu trong 2 xilanh là bằng nhau . Sau đó đặt pittong có trọng lượng 40N lên mặt dầu ở xilanh A. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3 . Sau khi cân bằng thì độ chênh lệch mực chất lỏng ở 2 xilanh là ....

    4/ 1 vật đc làm bằng gỗ Dgỗ = 850kg/m3. Khi thả chìm vật hoàn toàn vào nước Dnước =1000kg/m3 thì độ lớn lực đẩy của nước tác dụng vào vật là 80000N .Thể tích của vật là ... m3

     

      bởi Lê Vinh 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 2 Gọi thế tích gỗ là V

    Trọng lượng riêng của nước là D

    Trọng lượng riêng của dầu là D'

    Trọng lượng khối gỗ là P

    Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{210DV}{5}\)

    Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{210DV}{5}\) (1)

    Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:

    \(F_A'=\dfrac{110D'V}{2}\)

    Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{110D'V}{2}=P\) (2)

    Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{210DV}{5}\) = \(\dfrac{110D'V}{2}\)

    \(\Leftrightarrow810DV=910D'V\)

    \(\Leftrightarrow D'=\dfrac{810DV}{910V}=\dfrac{8}{9}D\) (*)

    Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:

    \(D'=\dfrac{8}{9}1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3

    Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3

      bởi Đại Nguyễn 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF