YOMEDIA
NONE

Tại sao vào mùa hè đường dây điện cao thế lại dài hơn khi về mùa đông ?

Các bạn hãy cho biết tại sao vào mùa hè đường dây điện cao thế lại dài hơn khi về mùa đông.

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (15)

  • Vì mùa hè nhiệt độ cao hơn mùa đông, nên dây điện dài ra do sự nở dài vì nhiệt.

      bởi Nguyễn Mạnh 15/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Hình 18.1 (SBT, tr57) vẽ dụng cụ thí nghiệm chứng minh sự nở dài của vật rắn. Thanh ngang đặt vừa khít vào giá đo khi cả 2 đều ở nhiệt độ trong phòng.

    a) Tại sao khi hơ nóng thanh ngang, ta lại ko thể đưa đc thanh này vào giá đo?

    b) Haỹ tìm cách đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà ko cần phải làm nguội thanh này.

      bởi hà trang 15/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a.khi rút thanh ngang ra rồi nung nóng thì thanh ngang sẽ nở ra vì nó là chất rắn.dựa vào lí thuyết thì như vậy thanh ngang sẽ ko đưa khít vào giá đo

    b.vì cả hai vật trên đều là chất rắn mà khi nung nóng cả 2 thì vật sẽ nở ra như nhau .vậy thanh ngang sẽ khít ra đo với điều kiện phải nung nóng trong cùng 1 nhiệt độ

      bởi Kiều THU 15/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn.

    2.1 lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở bằng cách nào ?

    nhanh lên nha

      bởi Goc pho 16/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1.vật rắn đó sẽ nở ra vì do tăng nhiệt độ

    2.chúng ta sẽ hơ nóng cổ lọ thủy tinh vì cổ lọ là chất rắn nên sẽ nở ra nên nút thủy tinh vẫn như cũ mà cở lọ nở ra nên cái nắp thủy tich sẽ rơi ra

    chứ ko phải hơ nóng cả lọ đâu vì như lọ thủy tinh sẽ nở hết và cả cái nắp sẽ nở ra nên vẫn kẹt forever

    Tick mình nha!!

      bởi Nguyễn Thị Thảo 16/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại sao mái tôn lại có hình lượn sóng?

      bởi thu thủy 18/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • vì trong quá trình đóng mái tôn , người ta đã đóng đinh ở các phía của mái tấm tôn , nếu tấm tôn thẳng thì khi trời nắng gắt, sẽ có một lượng nhiệt rất lớn tác động vào tấm tôn , nên tấm tôn phải dãn nở ra mà các cây đinh gây cản trở cho sự dãn nở này nên sẽ sinh ra một lực rất lớn làm bung cây đinh ra , khiến mái tôn dễ rớt . khi để mái tôn ở dạng lượn sống thì sẽ có khoảng trống để đáp ứng sự dãn nở này nên mái tôn thường có dạng lượn sóng.

      bởi nguyễn viết thanh 18/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
    1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn

               A.Khối lượng của vật tăng

               B.Trọng lượng của vật tăng

               C.Khối lượng riêng của vật tăng

               D.Thể tích của vật tăng

          2. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn

                A.Khối lượng của vật tăng 

                B.Trọng lượng của vật tăng

                C.Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật tăng

                D.Cả ba hiện tượng trên

            3. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn đã được nung nóng

                A.Khối lượng riêng của vật rắn tăng

                B.Khối lượng riêng của vật rắn giảm

                C.Khối lượng riêng của vật rắn không đổi

                D.Cả ba hiện tượng trên

     

     

      bởi Sasu ka 20/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn

       D.Thể tích của vật tăng

    2 Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn

      C.Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật tăng

    3 Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn đã được nung nóng

      B.Khối lượng riêng của vật rắn giảm

      bởi Hồng Yên 20/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • câu hỏi trong sách bài tập Vật lí 6

    Thanh ngang đặt vừa khít vào giá đo khi cả hai đều ở nhiệt độ trong phòng

    a. Nếu rút thanh ngang ra rồi nung nóng thì có thể đưa thanh ngang vào giá đo được nữa không? Vì sao?

    b. Nếu sau khi nung nóng thanh ngang lại nung nóng cả giá đo, thì có đưa được thanh ngang vào giá đó không? Vì sao?

      bởi hi hi 22/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a.khi rút thanh ngang ra rồi nung nóng thì thanh ngang sẽ nở ra vì nó là chất rắn.dựa vào lí thuyết thì như vậy thanh ngang sẽ ko đưa khít vào giá đo

    b.vì cả hai vật trên đều là chất rắn mà khi nung nóng cả 2 thì vật sẽ nở ra như nhau .vậy thanh ngang sẽ khít ra đo với điều kiện phải nung nóng trong cùng 1 nhiệt độ

      bởi huynh duc luong 22/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Sự co dãn vì nhiệt của nước rất đặc biệt,em hãy viết một bài giới thiệu về sự đặc biệt đó

      bởi Xuan Xuan 25/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •  Khi nước nóng lên từ 0 đến 4oC, tỉ trọng của nó tăng. Nó chỉ bắt đầu giãn nở khi nhiệt độ của nó tăng vượt quá 4oC.

    Tính chất khác biệt này của nước gắn liền với cấu trúc nguyên tử của nó. Các phân tử nước chỉ có thể tương tác theo một kiểu: mỗi phân tử nước chỉ có thể nhận duy nhất bốn phân tử láng giềng có tâm khi đó tạo thành một tứ diện. Tương tác này mang lại một cấu trúc dạng viền, dễ vỡ biểu hiện tính giả-kết tinh của nước. Tất nhiên, chúng ta có thể nói tới cấu trúc của nước, như với mọi chất lỏng khác, chỉ ở mức trật tự gần. Với khoảng cách tăng dần tính từ phân tử đã chọn, trật tự này sẽ chịu sự biến dạng dần dần do sự bẻ cong và sự gãy vỡ của các liên kết liên phân tử. Khi nhiệt độ tăng, liên kết giữa các phân tử bị đứt thường xuyên hơn, nên càng lúc càng có nhiều phân tử với những liên kết chưa bị chiếm giữ chứa những khoảng trống của cấu trúc tứ diện và, do đó, mức độ giả-kết tinh giảm. Cấu trúc kiểu viền của nước là một chất giả kết tinh vừa nói ở trên giải thích một cách thuyết phục sự dị thường của những tính chất vật lí của nước, nhất là tính kì lạ của sự giãn nở nhiệt của nó. Một mặt, sự tăng nhiệt độ làm tăng khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử của một phân tử do sự tăng dao động nội phân tử, tức là phân tử hơi “phình ra” một chút. Mặt khác, sự tăng nhiệt độ làm phá vỡ cấu trúc kiểu viền của nước thành ra dẫn tới sự co cụm dày đặc hơn của các phân tử. Hiệu ứng thứ nhất (dao động) sẽ dẫn tới sự giảm tỉ trọng của nước. Đây là hiệu ứng thường gặp gây ra sự giãn nở nhiệt của các chất rắn. Hiệu ứng thứ hai, hiệu ứng phá vỡ cấu trúc, thì trái lại, nó làm tăng tỉ trọng của nước khi nóng lên. Trong lúc đun nước lên 4oC, hiệu ứng cấu trúc chiếm ưu thế và do đó tỉ trọng của nước tăng lên. Tiếp tục đun nóng thêm thì hiệu ứng dao động bắt đầu chiếm ưu thế và do đó tỉ trọng của nước giảm.

      bởi lê sỹ tuan 25/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF