YOMEDIA
NONE

Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra?

Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

Giúp mình với mình gấp lắm!!khocroihuhugianroi

Ai xong trước mình tick cho nha!!!hihihihiok

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (8)

  • cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn
    và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
    +) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
    +) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
    +) biện pháp
    - nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
    - nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp
    - nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé

      bởi Thảo Viên 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • thể tich của các chất thay đổi ntn khi nhiệt độ tăng lên và giảm đi

    help khẩn cấplolang

      bởi Nguyễn Thủy Tiên 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhiệt độ tăng các chất tăng thể tích

    Nhiệt độ giảm thể tích của các chất giảm đi

    Ngoài ra còn có một số chất đặc biệt như nước. Nước ở 0oC tới 4oC thì nước lại tăng thể tích khi nhiệt độ giảm đi và giảm thể tích khi nhiệt đọ lên cao.

      bởi Nguyễn Hải 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1:

    Lấy hai tờ giấy, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?

    • Tờ giấy bị vo tròn nặng hơn nên rơi nhanh hơn.

    • Diện tích bề mặt của vật càng lớn, trọng lượng của vật càng giảm nên vật rơi càng chậm.

    • Tờ giấy để phẳng không rơi theo phương thẳng đứng vì thế lực hút của Trái Đất không nhất thiết phải có phương thẳng đứng.

    • Tờ giấy để phẳng chịu lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơn.

    Câu 2:

    Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 4kg thì lò xo dãn ra một đoạn 5cm, nếu treo vật có khối lượng 6kg thì lò xo dãn ra một đoạn là:

    • 7,5cm

    • 3,33cm

    • 4,8cm

    • 8cm

    Câu 3:

    Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?

    • Mưa rơi xuống đất.

    • Thác nước đổ từ trên cao xuống.

    • Đầu tàu kéo các toa tàu.

    • Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.

    Câu 4:

    Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình (xem hình vẽ) là……..

    Câu 5:

    Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ , bình chia độ nào sau đây là thích hợp và chính xác nhất ?

    • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml.

    • Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml.

    • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml.

    • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml.

    Câu 6:

    Lần lượt treo quả nặng có khối lượng vào một lò xo có chiều dài tự nhiên là thì lò xo bị dãn ra có chiều dài mới là , và độ biến dạng của mỗi lần treo là .Quan hệ nào của các đại lượng dưới đây là đúng?

    Câu 7:

    Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo F phải nằm trong giới hạn nào sau đây?

    • F ≥ 150N

    • F = 15N

    • 15N < F < 150N

    • F < 150N

    Câu 8:

    Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?

    • Hộp phấn nằm yên trên bàn.

    • Xe đạp đang xuống dốc.

    • Đèn chùm treo trên trần nhà.

    • Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.

    Câu 9:

    Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:

    • 13,3kg

      bởi Lê Viết Khánh 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1:

    Lấy hai tờ giấy, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?

    • Tờ giấy bị vo tròn nặng hơn nên rơi nhanh hơn.

    • Diện tích bề mặt của vật càng lớn, trọng lượng của vật càng giảm nên vật rơi càng chậm.

    • Tờ giấy để phẳng không rơi theo phương thẳng đứng vì thế lực hút của Trái Đất không nhất thiết phải có phương thẳng đứng.

    • Tờ giấy để phẳng chịu lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơn.

    Câu 2:

    Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 4kg thì lò xo dãn ra một đoạn 5cm, nếu treo vật có khối lượng 6kg thì lò xo dãn ra một đoạn là:

    • 7,5cm

    • 3,33cm

    • 4,8cm

    • 8cm

    Câu 3:

    Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?

    • Mưa rơi xuống đất.

    • Thác nước đổ từ trên cao xuống.

    • Đầu tàu kéo các toa tàu.

    • Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.

    Câu 4:

    Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình (xem hình vẽ) là……..

    • 50 cm3;0,1 cm3

    Câu 5:

    Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ , bình chia độ nào sau đây là thích hợp và chính xác nhất ?

    • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml.

    • Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml.

    • Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml.

    • Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml.

    Câu 6:

    Lần lượt treo quả nặng có khối lượng vào một lò xo có chiều dài tự nhiên là thì lò xo bị dãn ra có chiều dài mới là , và độ biến dạng của mỗi lần treo là .Quan hệ nào của các đại lượng dưới đây là đúng?

    • \(\frac{l1}{l2}\)\(\frac{x2}{x1}\)

    Câu 7:

    Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo F phải nằm trong giới hạn nào sau đây?

    • F ≥ 150N

    • F = 15N

    • 15N < F < 150N

    • F < 150N

    Câu 8:

    Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?

    • Hộp phấn nằm yên trên bàn.

    • Xe đạp đang xuống dốc.

    • Đèn chùm treo trên trần nhà.

    • Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.

    Câu 9:

    Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:

    • 13,3kg

    • Lớn hơn 13,3kg

    • Lớn hơn 80kg

    • 80kg

    Câu 10:

    Trên một lực kế có ghi 5N. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 phần. Vậy giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của lực kế là:

    • 5N; 0,5N

    • 5N; 10N

    • 5N; 0,1N

    • 5N; 2N

      bởi Vũ Thu Giang 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Trong gđ ai là người bị Trái Đất hút một lực có độ lớn lớn nhất ? Vì sao ?

    - Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất có còn bị Trái Đất hút nữa ko ?

    - Tại sao người đứng ở Nam Cực Không bị rớt ra ngoài Trái Đất ?

      bởi Naru to 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Trong gia đình, người nào có khối lượng lớn nhất thì người đó là người bị Trái Đất hút một lực lớn nhất gia đình. Áp dụng công thức P = 10.m tức là khối lượng (m) càng lớn thì trọng lượng (P) càng lớn.

    - Người đứng ở Nam Cực không bị rớt ra ngoài Trái Đất vì Trái Đất tác dụng lên họ một lực hút nên dù họ có đứng ngược Trái Đất cũng sẽ không bị rớt ra ngoài.

    - Khi Trái Đất không còn hút các vật gần mặt đất :

    + Con người, đồ vật, thực vật và động vật bay bổng

    + Cơ quan trong cơ thể sẽ bị đảo lộn

    + Sẽ không có sự sống trên Trái Đất

    + Người ở Nam Cực có thể bị rớt ra ngoài Trái Đất

      bởi Nguyễn Đức Khải 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF