YOMEDIA
NONE

Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng và chất khí ?

Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng và chất khí. cho 3 vi du  rắn, lỏng, khí khi no vi nhiet neu bi ngan can thi gay ra luc lon va cach khac phuc: Thế nào gọi là sự bay hơi?cho vi du

: Thế nào gọi là sự ngưng tụ ? cho vi du /////Thế nào gọi là sự nóng chảy ? neu vi du?

Thế nào gọi là sự nóng chảy ? neu vi du/////: Thế nào gọi là sự đông đặc ? cho vi du   ?

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (20)

  • --Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng và chất khí.

    *Chất rắn:

     + Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

     + Cá chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

    *Chất lỏng:

     + Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

     + Cá chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

     *Chất khí:

      +Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

      + Cá chất khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau

    --Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí  khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.

    Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.

    Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.

    Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.

    --Thế nào gọi là sự bay hơi?cho Vd

    Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi được gọi là sự bay hơi

    --VD:

    Quần áo sau khi giặt ướt đem phơi, một thời gian sau nước bay hơi , quần áo khô

    Lau ướt bảng, một lát sau nước bay hơi hết , bảng khô

      bởi Ly Quang Thanh 19/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Không nên uống nước lạnh. Lý do đơn giản là vì răng và lợi của chúng ta có rất nhiều mạch máu nhỏ. Và nhiệt độ tăng hoặc giảm quá nhanh có thể làm tổn thương các mạch máu này. Việc này có thể dẫn đến hỏng răng hoặc tổn hại đến thần kinh. 

    Cụ thể là việc ê buốt răng đấy!

      bởi Nguyễn Thi Nhật Linh 20/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đúng. Vì:

    Khi bơm xe đạp thân ống bơm bị nóng lên, nhiệt năng của ống bơm tăng vì nhiệt độ của thân 
    bơm tăng. Nguyên nhân của sự tăng nhiệt năng này là do sự thực hiện công, píttông dịch chuyển 
    trong thâm bơm cọ xát lên thân bơm và do khí bị nén trong thân bơm tạo ra nhiệt năng. 

      bởi Nguyễn Kỳ Duyên 21/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mình chọn đáp án C. sự tạo thành lớp khói trắng ở vòi ấm khi đun nước vì tất cả các ý trên đều liên quan đến sự bay hơi, nhưng ở ý C thì hơi nước bay hơi thì gặp không khí lạnh nên ngưng tụ tạo thành lớp khói trắng.

    Chúc bạn học tốt!hihi

      bởi Ngu như bò Thưởng 22/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •  Thủy ngân nở vì nhiệt tuy như nhau nhưng lượng thủy ngân lớn tất phải nở nhiều hơn. Do vậy bầu thủy ngân to sẽ nở nhiều hơn và do vậy mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn trong ống.

      bởi Tuấn Anh 24/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Rất đơn giản, bạn chỉ cần hiểu rõ Bay hơi và Ngưng tụ là gì thì có thể giải thích dễ dàng! 
    Tuy nhiên, mình xin đính chính ở đây, chắc bạn muốn hỏi về Hóa hơi, chứ không phải là Bay hơi như đã nói! Sở dĩ như vậy vì: Bay hơi là sự Bốc hơi (chuyển thể) chỉ trên bề mặt của chất lỏng, còn Hóa hơi mới chính là hiện tượng gặp phải khi đun nước! Hóa hơi là sự bay hơi trong lòng chất lỏng, chỉ xảy ra khi chất lỏng sôi! Còn ngưng tụ thì đơn giản rồi, bạn có thể thấy định nghĩa của nó trong SGK Lý 8 (Chất lỏng đọng lại - cũng chính là quá trình ngược với Hóa hơi - nó chuyển từ thể khí sang thể lỏng) 
    Như vậy, khi nước sôi, các phân tử nước sẽ dãn nở, tạo ra các khoảng cách rộng, cũng chính là bọt nổi lên khi nước sôi! Đồng thời, nước chuyển sang thể khí và hóa hơi! Nhưng ngay sau đó, hơi nước gặp môi trường có nhiệt độ thấp hơn rất nhiều (chắc là nhiệt độ nhà bạn cũng không thể lên tới 50 độ C) nên xảy ra hiện tượng ngưng tụ! Đa số hơi nước nếu gặp mặt tiếp xúc sẽ đọng lại ở đó, nếu không, nó sẽ bay lên tới độ cao nhất định rồi bão hòa với không khí!

      bởi Hồng Việt 27/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chì có nóng chảy.Vì nhiệt độ nóng chảy của đồng đáp ứng được nhiệt độ nóng chảy của chì

      bởi Trần Thị Giao 30/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 0,5V = 500mV nhé bạn

    Chúc bạn học tốt!hihi

      bởi nguyễn quang hưng 03/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 220V = 0,22kV

    32mA = 0,032A

    Chúc bạn học tốt!hihi

      bởi Trần Tùng 07/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a+b
    Đ1 Đ2

    C) Do đây là mạch điện mắc nối tiếp => I= I1 = I2 => Cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 = cường độ dòng điện chạy qua đèn 2 = 2A

      bởi Đặng Hảo 12/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Chúc bạn học tốt!

      bởi Quỳnh Hương 17/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •   bởi Phạm Thu 22/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ta có:

    U2=I2R2=34.2V

    do U1=U2=U3=U nên U=34.2V

    ta lại có:

    \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=1.425A\)

    \(I_3=\frac{U_3}{R_3}=0.95A\)

    mà I=I1+I2+I3=1.425+0.95+1.9=4.275A

      bởi Trương Thị Kim Huệ 28/05/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • công có ích của mặt phẳng nghiêng là:

    Ai=75*0.8*3.5=210N

    kiệu suất mặt phẳng nghiêng là:

    \(H=\frac{A_i}{A_{tp}}100\%=52.5\%\)

    vậy hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 52.5%

      bởi Nguyễn Minh Thư 04/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Do khi nút kín thì sự bay hơi của nước sẽ bị ngăn cản nên nước không cạn.

    Chúc bạn học tốt!hihi

      bởi nguyễn thị trà giang 11/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • GP: gold point (điểm vàng)  : điểm do gv tick
    SP : silver point(điểm bạc ) : điểm do học sinh tick

      bởi Nguyễn Hữu Hảo 18/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Q = mc\(\Delta t\) = 1,5.4200. (30-25) = 31500 J

    1 l nước nặng 1 kg

      bởi Nguyen Huy 26/06/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • - Vì Ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch, nên cần được mắc nối tiếp với mạch. Nếu nối hai chốt của Ampe kế trực tiếp với hai cực của nguồn điện thì nguồn sẽ phóng điện trực tiếp qua ampe kế.

    - Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích với: nồi cơm điện, ấm điện.

      bởi Phương DT 05/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Như chúng ta đã biết vào các tháng mùa thu hay mùa đông, thời gian ban đêm thường kéo dài hơn ban ngày. Vào ban ngày, ở lớp không khí sát bề mặt đã có chứa một lượng hơi nước nhất định. Nhưng khi thời gian chuyển dần vào ban đêm, nhiệt độ giảm xuống rất nhanh, biên độ nhiệt (chênh lệch giữa nhiệt độ thấp nhất và cao nhất) giữa ngày và đêm lớn, nên một phần hơi nước gần bề mặt sẽ ngưng kết lại và lớp ngưng kết này ngày càng dày khi thời gian ban đêm kéo dài. Đặc biệt khi trời quang mây, gió nhẹ, mặt đất sẽ phát xạ nhiệt vào không khí nhanh hơn, khiến nhiệt độ ở đây giảm xuống khá đột ngột. Điều đó khiến hơi nước trong không khí sát mặt đất càng dễ dàng bão hòa hơn, hình thành sương mù từ nửa đêm đến sáng sớm. Đó là nguyên nhân khiến buổi sáng mùa thu, hay mùa đông hay có sương mù.

      bởi Nguyễn Phạm Thúy Quỳnh 14/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mình chọn đáp án B. Năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn

    Chúc bạn học tốt!hihi

      bởi Dương Hiếu 23/07/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF