YOMEDIA
NONE

Dán mặt sau hai cạnh dài của hai gương phẳng lại với nhau bằng một dải bìa cứng sao cho có thể đóng mở hai gương được dễ dàng. Đặt hai gương thẳng đứng lên tờ giấy chia độ trên mặt bàn sao cho hai mặt sáng hướng vào nhau, các cạnh ghép sát nhau của chúng nằm trên tâm của tờ giấy chia độ. Đặt một vật nhỏ (ngọn nến, nắp bút máy, mẩu giấy màu) trước hai gương (Hình 6.2). Kiểm nghiệm công thức tính số ảnh n quan sát được của vật qua hệ hai gương phẳng :

\(n = {{{{360}^o}} \over \alpha } - 1\) ( \(\alpha \) là góc hợp bởi hai gương phẳng) trong các trường hợp \(\alpha  = {45^o},{60^o},{90^o}\).

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • Số ảnh quan sát giảm khi tăng \(\alpha \). Ứng với \(\alpha  = {45^o}\) số ảnh quan sát được: 

    \(n = 7;\alpha  = {60^o},n = 5;\alpha  = {90^o},n = 3;\) \(\alpha  = {120^o},n = 2\)

    Thí nghiệm này chính là nguyên tắc hoạt động của kính vạn hoa. Thay cho việc dán mặt sau hai cạnh của các gương, ta có thể dùng các kẹp giấy kẹp vào hai mép gương để giữ cho các gương thẳng đứng hướng mặt sáng vào nhau.

      bởi Trần Hoàng Mai 05/01/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON