Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại?
A. Giới động vật.
B. Giới thực vật.
C. Giới khởi sinh.
D. Giới nấm.
Trả lời (1)
-
4.1. Giới Khởi sinh ( Monera)
– Đại diện: vi khuẩn.
– Đặc điểm:
+ Nhân sơ, có kích thước nhỏ bé (1-5 μm)
+ Phân bố rộng rãi.
+ Phương thức sống: hoại sinh, tự dưỡng, kí sinh,…
4.2. Giới Nguyên sinh (Protista)
– Đại diện: tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh.
– Đặc điểm:
+ Nhân thực, đơn bào hoặc đa bào.
+ Phương thức dinh dưỡng: tự dưỡng (tảo, động vật nguyên sinh) hoặc dị dưỡng (nấm nhầy, động vật nguyên sinh).
4.3. Giới Nấm (Fungi)
– Đại diện: nấm men, nấm sợi, nấm đảm, địa y.
– Đặc điểm:
+ Nhân thực, đơn bào hay đa bào.
+ Cấu trúc dạng sợi, phần lớn thành tế bào có chứa kitin.
+ Sinh sản hữu tính hoặc vô tính nhờ bào tử.
+ Phương thức dinh dưỡng: dị dưỡng.
4.4. Giới Thực vật (Plantae)
– Giới Thực vật gồm các ngành: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín.
– Đặc điểm:
+ Nhân thực, đa bào.
+ Có thành tế bào được cấu tạo bằng xenlulôzơ.
+ Sống cố định, có khả năng cảm ứng chậm.
+ Phương thức dinh dưỡng: quang tự dưỡng.
5.5. Giới Động vật (Animalia)
– Giới Động vật gồm các ngành: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống.
– Đặc điểm:
+ Nhân thực, đa bào.
+ Cơ thể có cấu trúc phức tạp và chuyên hóa cao.
+ Có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
+ Phương thức sinh dưỡng: dị dưỡng.
bởi Nguyễn Bảo Trâm 18/07/2021Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
vì sao nhiều loại tế bào trong cơ thể động vật thường không hoặc rất ít phân chia trong điều kiện nuôi cấy nhân tạo. Những tế bào bình thường nếu phân chia cũng chỉ phân chia 1 số lần nhất định rồi dừng lại và chết
06/12/2022 | 0 Trả lời
-
Nguyên tố carbon có những vai trò nào sau đây?
1) Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các hợp chất chính trong tế bào.
2) Chiếm khối lượng nhỏ nhưng rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể.
3) Tạo nên sự đa dạng về cấu tạo của các hợp chất trong tế bào.
4) Có thể tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ chính trong tế bào.
A. 1 và 2
B. 1 và 3
C. 3 và 4
D. 2 và 4
25/12/2022 | 2 Trả lời
-
Nêu phương trình và giải thích Quá trình phân giải mantozo dưới tác dụng của enzyme mantaza
04/01/2023 | 0 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Cho một số hoạt động sau:
(1) Tế bào thận vận chuyển chủ động glucose qua màng.
(2) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch.
(3) Vận động viên đang nâng quả tạ.
(4) Vận chuyển nước qua màng sinh chất.
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
Cho một số hoạt động sau:
(1) Tế bào thận vận chuyển chủ động glucose qua màng.
(2) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch.
(3) Vận động viên đang nâng quả tạ.
(4) Vận chuyển nước qua màng sinh chất.
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
12/02/2023 | 1 Trả lời
-
13/02/2023 | 1 Trả lời