YOMEDIA
NONE

Tìm biện pháp nói quá trong các đoạn Gươm mài đá, đá núi cũng mòn...

1) Tìm biện pháp nói quá và nêu giá trị biểu cảm của chúng :
a) Gươm mài đá,đá núi cũng mòn
Voi uống nước, sông phải cạn
Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận ,tan tác chim muông.
b) Đội trời đạp đất ở đời
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông
Giang hồ quen thói vẫy vùng
Gươm đàn nửa gánh non sông một chèo
2) Chỉ ra các biện pháp nói giảm nói tránh và ý nghĩa của chúng trong các câu thơ sau :

a) Kiếp hồng nhan có mong manh
Nửa chừng xuân thoắt gẫy cành thiên hương.
b) Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
c) Bác đã lên đường theo tổ tiên.

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • a,- Biện pháp tu từ được sử dụng là nói quá: vũ khí (gươm) nhiều đến độ mài mòn cả đá núi, phương tiện (voi) nhiều uống cạn cả nước sông . Nói quá vũ khí và phương tiện để diễn tả sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
    => Biểu đạt tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân Đại Việt (Khởi nghĩa Lam Sơn).

    b,biện pháp tu từ nói quá là :sử dụng các từ hán việt :“đấng anh hào", “côn quyền", “lược thao", “giang hồ", “vẫy vùng” để khắc họa tính cách anh hùng và khát vọng tự do của nhân vật Từ Hải. Các phụ âm “đ” trong các từ ngữ như : “đường đường”, “đấng", “đội trời, đạp đất", “ở đời", “Việt Đông", làm cho giọng thơ vang lên hùng hồn, mạnh mẽ.(làm đại ko biết đúng hok)

    2.

    a,hok biết làm :)

    b,nói giảm ,nói tránh :chớp đỏ:máu .nói tránh Lượm hi sinh

    c, Bác đã lên đường theo tổ tiên nói giảm Bác Hồ đã mất

      bởi Lê Thị Lệ 05/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON