YOMEDIA
NONE

Dàn ý Nghệ thuật gây cười trong truyện Tam đại con gà?

Dàn ý Nghệ thuật gây cười trong truyện Tam đại con gà?

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • A. Mở bài

    • Giới thiệu bài Tam đại con gà
    • Dẫn dắt người đọc đến tình huống gây cười trong bài Tam đại con gà

    B. Thân bài

    Các tình huống gây cười:

    * Lần 1:

    • Gặp chữ “kê” là gà thầy không biết chữ gì, bị học trò hỏi dồn, thầy cuống nói liều “dủ dỉ là con dù dì”
    • Trong Hán tự không có chữ “dù dì” và trong thế giới động vật cũng không có con nào là con “dù dì” => thầy dốt đến tận cùng của sự dốt. Thầy không chỉ kém về kiến thức sách vở mà còn kém hiểu biết về kiến thức thực tế.

    * Lần 2: Thầy sợ sai người ta biết thì cười, cho nên bảo học trò đọc khẽ vì sự giấu dốt rất thận trọng của thầy, cười vì cái tài giấu dốt láu cá => đáng chê trách.

    * Lần 3: Thầy tìm đến thổ công (không tìm sách, tìm người để hỏi). Thầy dốt thổ công cũng dốt luôn (thầy xin ba đài âm dương được cả ba) à cái dốt dạy cái dốt à thầy tin chắc nên đắc ý lắm, quát trẻ đọc thật to (dủ dỉ là con dù dì) => cái dốt được khuếch đạinhân lên bằng âm thanh.

    * Lần 4: Bị chủ nhà chất vấn, thấy giải thích vòng vo, vô căn cứ: “Dủ dỉ là con dù dì, con dù dì là chị con công, con công
    là ông con gà”.

    C. Kết bài

    • Tiếng cười trong truyện mang ý nghĩa phê phán, giáo dục cao.
      • Phê phán hạng người dốt mà còn giấu dốt.
      • Bài học: nhắc nhở, cảnh tỉnh những kẻ mắc bệnh sĩ diện hão.

    ⇒ Tiếng cười hóm hỉnh, sâu sắc đậm chất dân gian.

      bởi thanh hằng 24/12/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF