YOMEDIA
NONE

Cho biết các dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • Đây là một đoạn trích mà Nguyễn Du khai thác một cách triệt để các hình thức đối xứng nhằm tô đậm tâm sự chua chát, bẽ bàng, nỗi thương tâm, xót phận của nàng Kiều.

    - Các điệp từ sóng đôi ít nhiều có tính chất đối: khi, lúc, khi sao, giờ sao, vui... vui, ai... ai

    - Các tiểu đối: khi tỉnh rượu - lúc tàn canh, dày gió - dạn sương; bướm chán - ong chường; nửa rèm tuyết ngậm - bốn bề trăng thâu...

    - Đối xứng ở cấp thấp nhất là tiểu đối trong bốn chữ: bướm lả - ong lơi; bướm chán - ong chường; mưa Sở - mây Tần, lá gió - cành chim, dày gió

    - Tàn sương, gió tựa - hoa kề;... Đây là thủ pháp tách những cụm từ thông thường tạo thành quan hộ đối xứng nhằm nhấn mạnh ở mức độ cao hơn so với những cụm từ không có tiểu đối (dày dặn gió sương, bướm ong lả lơi, bướm ong chán chường...)

      bởi Mai Trang 19/03/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF