YOMEDIA
NONE

Trình bày những nét chính về tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Lý, Trần theo bảng sau:

Nội dung Nhà Lý (100911225) Nhà Trần (1226 -1400)
Quốc hiệu    
Kinh đô    
Bộ mấy chính quyền trung ương    
Tổ chức chính quyền địa phương
Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (1)

  • Nội dung Nhà Lý (1009 -1225) Nhà Trần (1226 – 1400)
    Quốc hiệu Thời gian đầu, Lý Thái Tổ và Lý Thái Tông vẫn giữ quốc hiệu Đại cồ Việt; năm 1054, Lý Thánh Tông đổi thành Đại Việt. Đại Việt.
    Kinh đô Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại Là và đổi gọi là Thăng Long. Thăng Long. Nhưng vào cuối đời Trần, dời về Thanh Hóa, gọi là Tây Đô.
    Bộ mấy chính quyền trung ương –     Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành cao nhất về chính tri, luật pháp, quân sự, nghi lễ, đôi ngoại.
     

    –      Giúp vua trị nước có Tể tướng (Thái úy), các đại thần văn, võ, tăng quan và nhiều cơ quan khác: Hàn lâm viện, Quốc Tử Giám,…

    –     Vua đứng đầu quản lí đất cùng với Thái thượng hoàng.

    –     Giúp việc cho vua có Tể tướng, các quan đại thần, không có hệ thống tăng quan, Thượng thư đứng đầu các bộ; nhà Trần đặt thêm một số cơ quan: Quốc sử viện, Ngự sử đời, Thái y viện, Tôn Nhân Phủ,…

    Tổ chức chính quyền địa phương –          Nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ, đặt các chức quan tri phủ, tri châu; giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.

    –    Dưới phủ là huyện, hương, xã.

    –     Cả nước được chia lại thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức chánh, phó An phủ sứ.

    –    Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản; châu, huyện do chức tri châu, tri huyện trông coi. Dưới cùng là xã, do xã quan đứng đầu.

      bởi Anh Trần 26/07/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF