Hãy cho biết vị trí của vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn trong lịch sử Ấn Độ.
Trả lời (1)
-
a) Vị trí của Vương triều Hồi giáo Đê-li trong lịch sử Ấn Độ:
– Thế kỉ XIII, người Hồi giáo gốc Trung Á chinh phục các tiểu quốc Ấn, lập nên vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, gọi tên là Đê-li (do vua đóng đô ở Đê-li).
– Vương triều Hồi giáo Đê-li tồn tại và phát triển hơn 300 năm (1206 i 1526), đã truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Hinđu giáo, tự dành cho mình những Ưu đãi về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại. Sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo đã gây nên nôi bát bình trong nhấn dân.
– Văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ. Một số công trình mang đậm kiến trúc Hồi giáo được xây dựng. Đê-li đã trở thành “một trong những thành phô” lớn nhất thế giới” ở thế kỉ XiV. Đây là thời kì tiếp xúc và giao lưu giữa hai nền văn mình đặc sắc là Ấn Độ Hinđu giáo và Airập Hồi giáo thúc đẩy sự giao lưu văn hóa Đông -Tây.
Thời Vương triều Hồi giáo Đê-li cũng là thời mà các thương nhân Ấn Độ du nhập Hồi giáo đến một số nơi, một số nước ở Đông Nam Á.
b) Vị trí của Vương triều Mô-gôn trong lịch sử Ấn Độ:
– Thế kỉ XV, một bộ phận dân Trung Á (do vua Ti-mua Leng chỉ huy) theo Hồi giáo, tự nhận là dòng dõi Mông cổ, tấn công Ấn Độ từ năm 1398. Đến cháu nội của ông là Ba-bua (Babur) mới đánh chiếm được Đê-li, lập ra Vương triều Mô-gôn (gốc Mông cổ).
– Vương triều Mô-gôn (1526 i 1707) là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ, nhưng không phải chỉ có toàn là khủng hoấng, suy thoái và tán rã. Các vị vua thời kì đầu đã ra sức củng cố vương triều theo hướng “Ấn Độ hóa” và xây dựng đất nước. Đến thời trị vì của vua thứ tư là A-cơ-ba, Ấn Độ đạt được bước phát triển mới. A-cơ-ba (1556 i 1605) đã thi hành một số chính sách tích cực, làm cho xã hội ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng. A-cơ-ba được coi là một vị Ấnh hùng dân tộc, là Đấng Chí tôn A-cơ-ba
– Tuy nhiên, hầu hết các vua của vương triệu này đều dùng quyền chuyên chế, độc đoán để cai trị. Con và cháu của A-cơ-ba là Gia-han-ghi-a và Sa GiaihẤn đã chiếm đoạt nhiều của cải, xây dựng nhiềụ công trình kiến trúc, đặc biệt là lăng mộ Taigiơ MaihẤn và lâu đời Thành Đỏ (Là Kiilà). Những công trình này đã trở thành những di sận văn hóa bát hủ. Sự đói khang của nhấn dân tăng thêm.
– Thực dân Bồ Đởo Nha đến xâm lược từ thời kì đầu vương triều, họ lập các điểm buôn ban. Vua cuối cùng của vương triều là Aoirengidép phải đóì đầu với thực dân Ấnh và bước đầu để mát Maiđrất, Bomibay.
bởi Bùi Anh Tuấn 26/07/2021Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
so sánh chữ viết văn học ấn độ cổ trung đại và trung hoa cổ trung đại
23/11/2022 | 0 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
02/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
02/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
02/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
02/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời
-
02/12/2022 | 1 Trả lời
-
01/12/2022 | 1 Trả lời