Trộn 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối; 1,792 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Biết tỉ khối hơi của B đối với H2 là 11,5. Giá trị của m là?
Trả lời (1)
-
Phân tử lượng B = 2 × 11,5 = 23.
⇒ B có H2⇒ KNO3 hết Mg dư.
⇒ H2SO4 hết.
Số mol Mg phản ứng = mol Mg2+ = \(\frac{5-0,44}{24}\) = 0,19
B gồm a mol NO và b mol H2
⇒ mol B = a + b = 0,08 (1)
Khối lượng B = 30a + 2b = 0,08 × 23 (2)
(1) , (2) ⇒ a = 0,06 và b = 0,02
\(\begin{matrix} Mg & – & 2e & \rightarrow & Mg^{2+}\\ 0,19 & & 0,38 & & \end{matrix}\)
\(\begin{matrix} {NO_3}^- & + & 3e & + & 4H^+ & \rightarrow & NO & + & 2H_2O\\ 0,06 & & 0,18 & & 0,24 & & 0,06 \end{matrix}\)
\(\begin{matrix} 2H^+ & + & 2e & \rightarrow & H_2\\ 0,04 & & 0,04 & & 0,02 \end{matrix}\)
⇒ mol e nhận = 0,22
⇒ có muối NH4+ x mol
\(\begin{matrix} {NO_3}^- & + & 8e & + & 10H^+ & \rightarrow & {NH_4}^+ & + & 3H_2O\\ x & & 8x & & 10x & & x & & & \end{matrix}\)
Bảo toàn mol e ⇒ 0,38 = 0,18 + 0,04 + 8x ⇒ x = 0,02
Số mol K+ = mol NO3– = 0,06 + x = 0,08
Số mol SO4(2-) = 0,5; mol H+ = 0,5 × (0,24 + 0,04 + 10x ) = 0,24
⇒ Trong dd A có các ion: 0,08 mol K+, 0,19 mol Mg2+, 0,02 mol NH4+ và 0,24 mol SO4(2-)
Khối lượng muối = 39 × 0,08 + 24 × 0,19 + 18 × 0,02 + 96 × 0,24 = 31,08
bởi Đào Thị Nhàn24/03/2022
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
A. 3 electron có chiều tự quay giống nhau.
B. 3 electron, trong đó có 2 electronc có chiều tự quay giống nhau.
C. 2 electron có chiều tự quay ngược nhau.
D. 2 electron có chiều tự quay giống nhau.
22/10/2022 | 1 Trả lời
-
A. Trong nguyên tử, các electron sắp xếp thành từng lớp và phân lớp theo các mức năng lượng từ thấp đến cao.
B. Những electron ở lớp gần hạt nhân bị hút mạnh hơn về phía hạt nhân, vì thế có năng lượng thấp hơn so với những electron ở lớp xa hạt nhân.
C. Các electron thuộc cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
D. Lớp electron thứ ba (n = 3) kí hiệu là L.
22/10/2022 | 1 Trả lời
-
A. bằng nhau.
B. gần bằng nhau.
C. khác nhau và sắp xếp theo mức năng lượng từ cao đến thấp.
D. khác nhau và sắp xếp theo mức năng lượng từ thấp đến cao.
21/10/2022 | 1 Trả lời
-
A. một phân lớp, được kí hiệu là 1s.
B. có 2 phân lớp, được kí hiệu là 2s và 2p.
C. có 3 phân lớp, được kí hiệu là 3s, 3p và 3d.
D. có 4 phân lớp, được kí hiệu là 4s, 4p, 4d và 4f.
22/10/2022 | 1 Trả lời
-
A. 2.
B. 6.
C. 10.
D. 14.
21/10/2022 | 1 Trả lời
-
A. 2.
B. 8.
C. 18.
D. 24.
21/10/2022 | 1 Trả lời
-
22/10/2022 | 1 Trả lời
-
A. nguyên tố s.
B. nguyên tố p.
C. nguyên tố d.
D. nguyên tố f.
22/10/2022 | 1 Trả lời
-
21/10/2022 | 1 Trả lời
-
A. nguyên tố kim loại.
B. nguyên tố phi kim.
C. nguyên tố khí hiếm.
D. nguyên tố phóng xạ.
21/10/2022 | 1 Trả lời
-
23/10/2022 | 1 Trả lời
-
A. số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.
B. số neutron của nguyên tử nguyên tố đó.
C. số khối của nguyên tử nguyên tố đó.
D. số electron hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó.
23/10/2022 | 1 Trả lời
-
A. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron hóa trị, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron hóa trị, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân giảm dần.
C. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
D. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân giảm dần.
23/10/2022 | 1 Trả lời
-
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố oxygen (Z = 8): 1s22s22p4.
Nguyên tử oxygen có 2 lớp electron.
Số thứ tự chu kì = số lớp electron = 2.
Nguyên tố oxygen thuộc chu kì 2 trong bảng tuần hoàn.
23/10/2022 | 0 Trả lời
-
A. 5 chu kì.
B. 6 chu kì.
C. 7 chu kì.
D. 8 chu kì.
23/10/2022 | 1 Trả lời
-
A. các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số khối.
B. các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số neutron.
C. các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số proton.
D. các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau.
24/10/2022 | 1 Trả lời
-
A. 8 nhóm A và 10 nhóm B.
B. 10 nhóm A và 8 nhóm B.
C. 8 nhóm A và 8 nhóm B.
D. 10 nhóm A và 10 nhóm B.
24/10/2022 | 1 Trả lời
-
A. số lớp electron bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm (trừ He).
B. số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm (trừ He).
C. số phân lớp electron bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm (trừ He).
D. số khối bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm (trừ He).
23/10/2022 | 1 Trả lời
-
A. nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.
B. nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.
C. nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d.
D. nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f.
23/10/2022 | 1 Trả lời
-
A. nguyên tố s.
B. nguyên tố p.
C. nguyên tố d.
D. nguyên tố f.
23/10/2022 | 1 Trả lời
-
A. nguyên tố s và nguyên tố d.
B. nguyên tố p và nguyên tố f.
C. nguyên tố s và nguyên tố p.
D. nguyên tố d và nguyên tố f.
23/10/2022 | 1 Trả lời
-
A. các nguyên tố kim loại.
B. các nguyên tố phi kim.
C. các nguyên tố khí hiếm.
D. các nguyên tố phóng xạ.
24/10/2022 | 1 Trả lời
-
Cho các phát biểu sau:
(a) Các nhóm IA, IIA, IIIA gồm các nguyên tố s và p là kim loại (trừ H và B).
(b) Các nhóm VA, VIA, VIIA: gồm các nguyên tố p, thường là khí hiếm.
(c) Các nhóm B gồm các nguyên tố d và f đều là kim loại chuyển tiếp.
(d) Nhóm VIIIA gồm các nguyên tố khí hiếm.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là?
24/10/2022 | 1 Trả lời
-
A. ô 16, chu kì 3, nhóm VIA.
B. ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA.
C. ô 16, chu kì 3, nhóm VIIA.
D. ô 16, chu kì 2, nhóm VIA.
24/10/2022 | 1 Trả lời
-
A. biến đổi không tuần hoàn.
B. được lặp đi lặp lại giống nhau.
C. được lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn.
D. được lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn chỉ ở chu kì 2 và chu kì 3.
23/10/2022 | 1 Trả lời