Nêu độ cao, hình thái, giá trị kinh tế về cao nguyên?
nêu độ cao, hình thái, giá trị kinh tế, ví dụ về cao nguyên, đồi và đồng bằng
Trả lời (2)
-
Cao nguyên
- Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.
- Đặc điểm hình ảnh: Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, sườn dốc.
- Khu vực nổi tiếng: Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), cao nguyên Lâm Viên (Việt Nam), ...
- Giá trị kinh tế:
+ Trồng cây công nghiệp
+ Chăn nuôi gia súc lớn theo vùng chuyên canh quy mô lớn
Đồng bằng
- Độ cao: Độ cao tuyệt đối từ 200m đến 500m
- Đặc điểm hình thái: Gồm hai loại đồng bằng
+ Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng (Tiêu biểu ở Châu Âu, Canada, ...)
+ Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng (Tiêu biểu ở Hoàng Hà, sông Hồng, sông Cửu Long, ...
- Giá trị kinh tế
+ Trồng cây lương thực, lương thực phát triển, dân cư đông đúc
+ Tập trung nhiều thành phố lớn
Núi
+ Núi là một dạng địa hình rõ rệt trên mặt đất
- Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), sườn (dốc), chân núi (chỗ tiếp giáp với mặt đất)
- Phân loại núi:
+ Núi cao: Từ 2000m trở lên
+ Núi trung bình: Từ 1000m đến 2000m
+ Núi thấp: Dưới 1000m
bởi nguyen thi thanh 02/10/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đặc điểm
Bình nguyên ( đồng bằng)
Cao nguyên
Đồi
Độ cao
-Tuyệt đối: dưới 200m
- Có những bình nguyên cao gần 500m
- Tuyệt đối: trên 500m
Tương đối: không quá 200m
Đặc tính
- Là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng
-Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng
- Là dạng địa hình cao, có đỉnh tròn, sườn thoải
Giá trị kinh tế
-Thuận lợi cho việc tưới tiêu, gieo trồng các cây lương thực, thực phẩm, cư dân đông đúc
Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn
bởi Thủy Thu 02/10/2018Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản