Nếu các em có những khó khăn liên quan đến Bài giảng Hóa học 10 Chân trời sáng tạo Bài 15 Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng môn Hóa học lớp 10 chương trình CTST, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (9 câu):
-
Nguyễn Anh Hưng Cách đây 2 năm
A. Xúc tác giúp làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
B. Khối lượng xúc tác không thay đổi sau phản ứng.
C. Xúc tác không tương tác với các chất trong quá trình phản ứng.
D. Xúc tác kết hợp với sản phẩm phản ứng tạo thành hợp chất bền.
01/12/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Phí Phương Cách đây 2 năm
A. Diện tích bề mặt zinc.
B. Nồng độ dung dịch sulfuric acid.
C. Thể tích dung dịch sulfuric acid.
D. Nhiệt độ của dung dịch sulfuric acid.
02/12/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyNguyễn Trung Thành Cách đây 2 nămCho các phản ứng hoá học sau:
a) Fe3O4(s) + 4CO(g) → 3Fe(s) + 4CO2(g)
b) 2NO2(g) → N2O4(g)
c) H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g)
d) CaO(s) + SiO2(s) → CaSiO3(s)
e) CaO(s) + CO2(g) → CaCO3(s)
g) 2KI(aq) + H2O2(aq) → I2(s) + 2KOH(aq)
Tốc độ những phản ứng nào ở trên thay đổi khi áp suất thay đổi?
01/12/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)lê Phương Cách đây 2 năm31/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Kim Xuyen Cách đây 2 nămTiến hành thí nghiệm:
- Cho cùng một lượng (khoảng 2 g) đá vôi dạng viên vào bình tam giác (1) và đá vôi đập nhỏ vào bình tam giác (2).
- Rót 20 ml dung dịch HCl 0,5M vào mỗi bình.
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Không so sánh được tốc độ thoát khí ở cả 2 bình.
B. Phản ứng trong cả 2 bình có tốc độ thoát khí như nhau.
C. Phản ứng trong bình (2) có tốc độ thoát khí nhanh hơn.
D. Phản ứng trong bình (1) có tốc độ thoát khí nhanh hơn.
31/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Minh Hanh Cách đây 2 nămXét phản ứng của acetone và iodine: CH3COCH3 + I2→→ CH3COCH2I + HI.
Phản ứng có hệ số nhiệt g trong khoảng từ 30oC đến 50oC là 2,5. Ở 35oC, phản ứng có tốc độ là 0,036 mol/(L.h). Tính tốc độ phản ứng ở 45oC.
A. 0,12 mol/(L.h).
B. 0,09 mol/(L.h).
C. 0,06 mol/(L.h).
D. 0,08 mol/(L.h).
31/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Việt Long Cách đây 2 nămPhản ứng phân hủy H2O2:
H2O2 →→ H2O + 1/2 O2.
Kết quả thí nghiệm đo nồng độ H2O2 tại các thời điểm khác nhau được trình bày dưới bảng sau:
Tốc độ phản ứng (h)
0
3
6
9
12
Nồng độ H2O2 (mol/L)
1,000
0,707
0,500
0,354
0,250
Tính tốc độ phản ứng theo nồng độ H2O2 trong khoảng thời gian từ 3 giờ đến 6 giờ.
A. 0,098 mol/(L.h).
B. 0,086 mol/(L.h).
C. 0,072 mol/(L.h).
D. 0,069 mol/(L.h).
26/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ho Ngoc Ha Cách đây 2 nămA. tốc độ phản ứng khác nhau.
B. tốc độ phản ứng vẫn giống nhau.
C. tốc độ phản ứng khác nhau không đáng kể.
D. tốc độ phản ứng chỉ khác nhau khi có chất khí tham gia.
25/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bao Nhi Cách đây 2 nămA. Tốc độ phản ứng chỉ được xác định bằng sự thay đổi chất đầu.
B. Tốc độ phản ứng chỉ được xác định bằng sự thay đổi chất sản phẩm.
C. Tốc độ phản ứng được xác định bằng sự thay đổi thể tích của các chất khí.
D. Tốc độ phản ứng được xác định bằng sự thay đổi lượng chất đầu hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
26/10/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10