Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
- A. cạnh tranh, cung - cầu, giá cả.
- B. cạnh tranh.
- C. cung - cầu, giá cả.
- D. sản xuất - tiêu dùng.
-
- A. Cơ chế thị trường.
- B. Thị trường.
- C. Giá cả thị trường.
- D. Giá cả hàng hóa.
-
- A. Kích thích tính năng động, sáng tạo của các chủ thể kinh tế, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất và tăng trưởng kinh tế.
- B. Phân bổ lại nguồn lực kinh tế, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu, lợi ích của các chủ thể kinh tế.
- C. Phát sinh những thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho người sản xuất và người tiêu dùng.
- D. Thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội.
-
- A. Luôn ổn định, bình ổn giá.
- B. Phát sinh những thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho người sản xuất và người tiêu dùng.
- C. Phân bổ lại nguồn lực kinh tế.
- D. Kích thích tính năng động, sáng tạo của các chủ thể kinh tế.
-
Câu 5:
Giá cả thị trường là
- A. giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường hay giá cả hàng hoá được thoả thuận giữa người mua và người bán.
- B. giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường hay giá cả hàng hoá được quy định bởi người bán.
- C. số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phí sản xuất, lưu thông hàng hoá đó và giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường hay giá cả hàng hoá được thoả thuận giữa người mua với người bán.
- D. số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phí sản xuất và lưu thông hàng hoá đó.
-
- A. Cung cấp thông tin, để các chủ thể kinh tế đưa ra những quyết định mở rộng hay thu hẹp sản xuất, tăng hay giảm tiêu dùng.
- B. Phân bổ nguồn lực, góp phần điều tiết quy mô sản xuất, cân đối cung - cầu.
- C. Thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá và lao động đã hao phí để sản xuất ra nó.
- D. Công cụ để Nhà nước thực hiện quản lí, kích thích, điều tiết nền kinh tế.
-
- A. Lợi nhuận.
- B. Giá cạnh tranh.
- C. Giá cả hàng hóa.
- D. Giá cả thị trường.
-
- A. cạnh tranh.
- B. cung - cầu.
- C. giá cả.
- D. lợi nhuận.
-
- A. cạnh tranh khắc nghiệt.
- B. giá cả biến động.
- C. giá cả bình ổn.
- D. động lực lợi nhuận.
-
- A. Năng động, sáng tạo, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
- B. Chú trọng đến năng suất lao động.
- C. Chỉ cần bỏ vốn đầu tư nhiều.
- D. Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài.