Câu hỏi trang 33 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo
Dựa vào hình 6.4, hình 6.5 và thông tin trong bài, em hãy cho biết hiện tượng đứt gãy diễn ra như thế nào. Nguyên nhân xảy ra hiện tượng đó.
Hình 6.4. Địa hào và địa lũy | Hình 6.5. Biển Đỏ - địa hào bị ngập nước |
Hướng dẫn giải chi tiết Câu hỏi trang 33
Phương pháp giải:
- Quan sát hình 6.4, 6.5 và đọc thông tin trong mục 2b (Vận động theo phương nằm ngang).
- Dưới sự tác động của các vận động phương ngang làm các lớp đất đá bị gãy → hiện tượng đứt gãy
Lời giải chi tiết:
- Hiện tượng đứt gãy diễn ra như sau:
+ Nếu cường độ tách dãn yếu, đá chỉ nứt nẻ, không dịch chuyển, tạo nên các khe nứt.
+ Nếu sự dịch chuyển diễn ra với biên độ lớn sẽ khiến các lớp đất đá có bộ phận trồi lên, có bộ phận sụt xuống, hình thành các địa hào, địa lũy.
- Nguyên nhân: do vận động theo phương nằm ngang xảy ra ở những vùng đá cứng khiến lớp đất đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau.
-- Mod Địa Lý 10 HỌC247
-
Nội lực tác động tới địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo nào?
bởi Minh Tuyen 29/08/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Câu hỏi mục II.2a trang 32 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Câu hỏi mục II.2b trang 32 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Luyện tập 1 trang 34 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Luyện tập 2 trang 34 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vận dụng trang 34 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 1 trang 20 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 2 trang 21 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 3 trang 21 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 4 trang 21 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 5 trang 22 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST