Câu hỏi mục II.2b trang 32 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo
Dựa vào hình 6.2, 6.3 và thông tin trong bài, em hãy:
- Cho biết nguyên nhân và biểu hiện của hiện tượng uốn nếp.
- Mô tả địa hình bề mặt Trái Đất trước và sau khi diễn ra hiện tượng uốn nếp.
Hướng dẫn giải chi tiết Câu hỏi mục II.2b
Phương pháp giải:
- Quan sát các hình 6.2, 6.3 và đọc thông tin trong bài.
- Hiện tượng uốn nếp xảy ra do các lực ép theo phương ngang tạo thành các nếp uốn không bị phá vỡ tính liên tục.
Lời giải chi tiết:
- Hiện tượng uốn nếp:
+ Nguyên nhân: do các lực nén ép vận động theo phương nằm ngang.
+ Biểu hiện: các lớp đá bị xô ép, uốn cong thành các nếp uốn nhưng không bị phá vỡ tính liên tục.
- Địa hình bề mặt Trái Đất:
+ Trước khi uốn nếp: bằng phẳng.
+ Sau khi uốn nếp: tạo thành các nếp uốn (khi cường độ nén ép ban đầu yếu) -> bề mặt địa hình bị cắt xẻ thành miền núi uốn nếp (khi cường độ nén ép mạnh kết hợp tác động của ngoại lực).
-- Mod Địa Lý 10 HỌC247
-
Nội lực tác động tới địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo nào?
bởi Minh Tuyen 29/08/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Câu hỏi mục II.1 trang 32 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Câu hỏi mục II.2a trang 32 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Câu hỏi trang 33 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Luyện tập 1 trang 34 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Luyện tập 2 trang 34 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vận dụng trang 34 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 1 trang 20 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 2 trang 21 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 3 trang 21 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 4 trang 21 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 5 trang 22 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST