Câu hỏi trang 31 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo
Dựa vào hình 6.1 và thông tin trong bài học, em hãy:
- Cho biết thạch quyển là gì.
- Phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất.
Hình 6.1. Thạch quyển
Hướng dẫn giải chi tiết Câu hỏi trang 31
Phương pháp giải:
Quan sát hình 6.1 và đọc thông tin mục 1 (Khái niệm thạch quyển).
- Phần cứng ngoài cùng của Trái Đất được gọi là Thạch quyển
- Dựa vào độ dày và thành phần cấu tạo để so sánh
Lời giải chi tiết:
- Thạch quyển là phần cứng ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti.
- Phân biệt thạch quyển với vỏ Trái Đất:
Tiêu chí |
Vỏ Trái Đất |
Thạch quyển |
Chiều dày |
Dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa). |
Khoảng 100 km. |
Thành phần vật chất |
Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan). |
Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan) + 1 phần lớp man-ti trên. |
-- Mod Địa Lý 10 HỌC247
-
Thung lũng sông Hồng được hình thành do hiện tượng nào?
bởi Kim Ngan 28/08/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Mở đầu trang 31 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Câu hỏi mục II.1 trang 32 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Câu hỏi mục II.2a trang 32 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Câu hỏi mục II.2b trang 32 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Câu hỏi trang 33 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Luyện tập 1 trang 34 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Luyện tập 2 trang 34 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Vận dụng trang 34 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 1 trang 20 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 2 trang 21 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 3 trang 21 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 4 trang 21 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Giải Câu hỏi 5 trang 22 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST