Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức Chương 7 Bài 18 Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới sẽ giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Câu hỏi mục 1 trang 53 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Đọc thông tin trong mục 1, hãy trình bày khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới.
-
Câu hỏi mục 2 trang 54 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Đọc thông tin trong mục 2, hãy trình bày khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật phi địa đới.
-
Luyện tập trang 54 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Nêu sự khác nhau về biểu hiện của quy luật địa đới và quy luật phi địa đới.
-
Vận dụng trang 54 SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy tìm hiểu thông tin để giải thích vì sao miền Bắc nước ta nằm trong vùng nhiệt đới nhưng lại có một mùa đông lạnh.
-
Giải bài tập 1 trang 44 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Lựa chọn đáp án đúng.
1.1. Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan theo
A. thời gian
B. độ cao và hướng địa hình
C. vĩ độ
D. khoảng cách gần hay xa đại dương.
1.2. Các loại gió nào dưới đây thể hiện cho quy luật địa đới?
A. Gió Mậu dịch, gió mùa, gió Tây ôn đới.
B. Gió mùa, gió Tây ôn đới, gió fơn.
C. Gió Mậu dịch, gió Đông cực, gió fơn.
D. Gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
1.3. Quy luật địa đới có biểu hiện nào dưới đây?
A. Vòng tuần hoàn nước.
B. Các hoàn lưu trên đại dương.
C. Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất.
D. Các vành đai đất và thực vật theo độ cao.
1.4. Nguyên nhân tạo nên quy luật phi địa đới là
A. sự chuyển động của các dòng biển nóng, dòng biển lạnh ngoài đại dương đã ảnh hưởng đến khí hậu ven bờ.
B. độ dốc và hướng của địa hình làm thay đổi lượng bức xạ mặt trời ở các vùng núi.
C. năng lượng bên trong Trái Đất đã phân chia Trái Đất ra lục địa, đại dương và địa hình núi cao.
D. năng lượng bên ngoài Trái Đất đã sinh ra ngoại lực làm hình thành nhiều dạng địa hình khác nhau trên bề mặt Trái Đất.
1.5. Nguyên nhân tạo nên các đai cao ở miền núi là sự giảm nhanh
A. nhiệt độ và sự thay đổi độ ẩm và lượng mưa theo độ cao.
B. lượng bức xạ mặt trời tiếp nhân theo độ cao.
C. nhiệt độ, khí áp và mật độ không khí theo độ cao.
D. nhiệt độ, độ ẩm và mật độ không khí theo độ cao.
1.6. Biểu hiện rõ nhất của quy luật đai cao là sự phân bố của các vành đai
A. nhiệt theo đai cao.
B. khí áp theo độ cao.
C. khí hậu theo độ cao.
D. đất và thực vật theo độ cao.
1.7. Nguyên nhân chính tạo nên quy luật địa ô là
A. ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo chiều kinh tuyến.
B. sự phân bố đất liền, biển và đại dương.
C. sự hình thành của các vành đai đảo, quần đảo ven các lục địa.
D. các loại gió thổi theo chiều vĩ tuyến đưa ẩm từ biển vào đất liền.
1.8. Biểu hiện rõ rệt của quy luật địa ô là sự thay đổi
A. nhiệt độ và độ ẩm theo kinh độ.
B. lượng mưa theo kinh độ.
C. các kiểu thảm thực vật theo kinh độ.
D. các nhóm đất theo kinh độ.
-
Giải bài tập 2 trang 45 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy sử dụng các cụm từ sau để hoàn thành đoạn văn dưới đây:
-
Giải bài tập 3 trang 45 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Chứng minh quy luật địa đới là quy luật phổ biến nhất trong lớp vỏ địa lí?
-
Giải bài tập 4 trang 45 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Xếp thứ tự nguyên nhân tạo nên quy luật địa đới sao cho đúng.
-
Giải bài tập 5 trang 46 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Ghép các ô với nhau sao cho phù hợp
-
Giải bài tập 6 trang 46 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Sự giảm nhiệt theo độ cao và theo vĩ độ có gì khác nhau?
-
Giải bài tập 7 trang 46 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Ghép ô ở giữa với ô bên trái và bên phải sao cho phù hợp.
-
Giải bài tập 8 trang 46 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
Vì sao miền Bắc nước ta nằm trong vùng nhiệt đới nhưng lại có một mùa đông lạnh?
-
Giải bài tập 9 trang 46 SBT Địa lí 10 Kết nối tri thức - KNTT
So sánh quy luật địa đới và quy luật phi địa đới.