Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Chương 10 Bài 27 Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp, vấn đề và định hướng phát triển nông nghiệp giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Mở đầu trang 105 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Hiện nay, những hình thức tổ chức lãnh thổ nào đang phổ biến? Những vấn đề nào cần chú ý trong phát triển nền nông nghiệp hiện đại? Tương lai nông nghiệp thế giới định hướng ra sao?
-
Câu hỏi mục I.1 trang 105 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy:
- Trình bày quan niệm về tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
- Nêu vai trò của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
-
Câu hỏi mục I.2 trang 105 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào bảng 27, thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy phân biệt vai trò, đặc điểm của một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
Bảng 27. Vai trò và đặc điểm của một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
Vai trò
Đặc điểm
Trang trại
- Là hình thức sản xuất cơ sở, có vai trò to lớn trong sản xuất nông nghiệp (cả về kinh tế, xã hội và môi trường).
- Góp phần khai thác hiệu quả các lợi thế vế vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, xã hôi, ...
- Mục đích chủ yếu của trang trại là sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
- Quy mô sản xuất (đất đai, vốn, ...) tương đối lớn.
- Cách thức tổ chức và quản lí sản xuất tiến bộ.
- Có thuê lao động để phục vụ sản xuất.
Thể tổng hợp nông nghiệp
- Là hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở mức độ cao nhằm tạo điều kiện thúc đẩy liên kết trong sản xuất nông nghiệp.
- Góp phần khai thác hiệu quả các thế mạnh theo lãnh thổ, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp.
- Là vùng sản xuất nông nghiệp tập trung được hình thành dựa trên thế mạnh về vị trí địa lí, điếu kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội để sản xuất ra các nông sản có thế mạnh.
- Có mối liên kết chặt chẽ giữa các cơ sở sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chê biến và dịch vụ nông nghiệp.
- Mức độ sản xuất tập trung cao, sản xuất chuyên môn hoá để đạt năng suất lao động cao nhất.
Vùng nông nghiệp
- Là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nhằm góp phần sử dụng hiệu quả các tiềm năng và thế mạnh của vùng.
- Là cơ sở hình thành vùng chuyên môn hoá nông nghiệp, góp phần thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ.
- Có lãnh thổ rộng lớn và ranh giới xác định, được hình thành dựa trên sự tương đồng về điều kiện sinh thái nông nghiệp, kinh tế - xã hội, trình độ thâm canh, cơ sở vật chất - kĩ thuật nông nghiệp, cơ cấu sản xuất, ...
- Sản xuất các sản phẩm chuyên môn hoá trên cơ sở phát huy thế mạnh của vùng.
-
Câu hỏi trang 106 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy nêu một số vấn đề phát triển nông nghiệp hiện đại trên thế giới hiện nay
-
Câu hỏi trang 107 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào thông tin trong bài và những hiểu biết của bản thân, em hãy phân tích những định hướng phát triển nông nghiệp trên thế giới trong tương lai.
-
Luyện tập trang 107 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy phân biệt sự khác nhau về đặc điểm của thể tổng hợp nông nghiệp và vùng nông nghiệp.
-
Vận dụng trang 107 SGK Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy sưu tầm các tư liệu về phát triển nông nghiệp xanh ở một quốc gia trên thế giới hoặc ở Việt Nam.
-
Giải Câu hỏi 1 trang 92 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Khoanh tròn chữ cái ứng với ý đúng.
1.1. Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm trang trại?
A. Mục đích chủ yếu của trang trại là sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
B. Được hình thành dựa trên sự tương đồng về điều kiện sinh thái nông nghiệp.
C. Cách thức tổ chức và quản lí sản xuất tiến bộ.
D. Quy mô sản xuất (đất đai, vốn,...) tương đối lớn.
1.2. Hình thức nào là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp?
A. Trang trại.
B. Hợp tác xã nông nghiệp.
C. Thể tổng hợp nông nghiệp.
D. Vùng nông nghiệp.
1.3. Ý nghĩa của việc phân chia các vùng nông nghiệp là
A. loại bỏ được tính bấp bênh, không ổn định trong sản xuất nông nghiệp.
B. đảm bảo lương thực, thực phẩm cho vùng.
C. sử dụng hiệu quả các tiềm năng và thế mạnh của vùng.
D. nhằm tạo điều kiện thúc đẩy liên kết trong sản xuất nông nghiệp.
1.4. Hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nào sau đây có mối liên kết chặt chẽ giữa các cơ sở sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến và dịch vụ nông nghiệp?
A. Trang trại.
B. Khu nông nghiệp công nghệ cao.
C. Thể tổng hợp nông nghiệp.
D. Vùng nông nghiệp.
1.5. Nông nghiệp xanh còn có tên gọi khác là
A. nông nghiệp sinh thái.
B. nông nghiệp hữu cơ.
C. nông nghiệp vô cơ.
D. nông nghiệp công nghệ cao.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 92 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào nội dung trong SGK, em hãy điền thông tin vào chỗ trống (....) để hoàn thành đoạn thông tin sau.
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp được hiểu là ................................................... không gian của các ngành, các ................................................................... và các lãnh thổ dựa trên các cơ sở .................................................. mới nhất, chuyên môn hoá, tập trung hoá, liên hợp hoá và ………………………………. cho phép sử dụng hiệu quả nhất sự khác nhau theo ………………………..……..... về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, lao động và đảm bảo ……………………………….... xã hội cao nhất.
-
Giải Câu hỏi 3 trang 93 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy nối các ý ở cột A phù hợp với các ý ở cột B.
-
Giải Câu hỏi 4 trang 93 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Những nhận định sau đây về vai trò của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp là đúng (Đ) hay sai (S)? Hãy đánh dấu (X) vào các ô tương ứng bên cạnh mỗi nhận định.
-
Giải Câu hỏi 5 trang 94 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Dựa vào nội dung trong SGK, em hãy hoàn thành sơ đồ thể hiện vai trò của một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp sau:
-
Giải Câu hỏi 6 trang 94 SBT Địa lí 10 Chân trời sáng tạo - CTST
Em hãy sưu tầm thông tin về một khu nông nghiệp công nghệ cao trên thế giới hoặc ở Việt Nam.