Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lí 10 Cánh diều Chương 4 Bài 10 Thủy quyển. Nước trên lục địa sẽ giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Mở đầu trang 38 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Thuỷ quyển là gì? Nước phân bố ở đâu trên lục địa? Con người cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ngọt?
-
Câu hỏi trang 38 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Đọc thông tin, hãy nêu khái niệm thủy quyển.
-
Câu hỏi 1 trang 39 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Quan sát hình 10.1, hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.
Hình 10.1. Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông
-
Câu hỏi 2 trang 39 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Dựa vào bảng 10.1, hãy phân biệt các loại hồ theo nguồn gốc hình thành.
-
Câu hỏi trang 40 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Đọc thông tin và quan sát hình 10.2, hãy trình bày đặc điểm chủ yếu của nước băng tuyết và nước ngầm trên Trái Đất.
Hình 10.2. Phạm vi phân bố của nước ngầm
-
Câu hỏi trang 41 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Đọc thông tin, hãy nêu các giải pháp chủ yếu để bảo vệ nguồn nước ngọt. Theo em, giải pháp nào quan trọng nhất?
-
Luyện tập trang 41 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Dựa vào bảng 10.2, hãy lựa chọn và trình bày về chế độ nước của một trong các con sông dưới đây.
-
Vận dụng trang 41 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Vì sao phải bảo vệ nguồn nước ngọt? Ở địa phương em đã có các biện pháp nào để bảo vệ nguồn nước?
-
Giải Câu hỏi 1 trang 20 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Sông ở miền khí hậu nhiệt đới gió mùa có đặc điểm nào sau đây?
A. Sông lúc nào cũng đầy nước.
B. Chế độ nước sông điều hoà.
C. Sông chỉ có nước vào mùa xuân.
D. Sông có một mùa lũ và một mùa cạn.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 20 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Các sông có nguồn cung cấp nước là băng tuyết thì mùa lũ của sông vào mùa nào trong năm?
A. Mùa hạ.
B. Mùa xuân.
C. Mùa đông.
D. Cuối thu.
-
Giải Câu hỏi 3 trang 20 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Hồ, đầm là nhân tố làm cho
A. mùa lũ kéo dài hơn.
B. lũ trên các sông lên cao hơn.
C. chế độ nước sông điều hoà hơn.
D. mùa lũ trở nên dữ dội hơn.
-
Giải Câu hỏi 4 trang 20 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Các sông ở miền núi có lũ lên nhanh và xuống nhanh là do
A. có rừng che phủ.
B. có nhiều hồ, đầm.
C. độ dốc của địa hình.
D. đặc điểm của đất dễ thấm nước.
-
Giải Câu hỏi 5 trang 20 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Đọc đoạn thông tin sau và cho biết những nhân tố nào đã ảnh hưởng tới chế độ nước của sông Nin.
“Sông Nin có diện tích lưu vực lên tới khoảng 2881 nghìn km, sông dài khoảng 6695 km, Sông bắt nguồn từ hổ Vich-to-ri-a ở khu vực xích đạo, ở đây lưu lượng nước khá lớn. Tới Khác-tu, sông Nin nhận thêm nước từ phụ lưu Nin Xanh ở khu vực cận xích đạo, lưu lượng nước rất lớn, vào mùa nước lũ lên tới trên 90.000 m3/s. Đến biên giới Ai Cập, sông Nin chảy trong miền hoang mạc và không nhận thêm nước từ phụ lưu nào; đến gần biển, lưu lượng nước giảm nhiều. Tại Cai-rô (Ai Cập), về mùa cạn, lưu lượng nước sông Nin vào khoảng 700 m3/s".
-
Giải Câu hỏi 6 trang 21 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Quan sát hình 10.1, hãy giải thích sự hình thành của hồ miệng núi lửa.
-
Giải Câu hỏi 7 trang 21 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Quan sát hình sau:
a) Hãy cho biết điều kiện để hình thành nước ngầm.
b) Tại sao cần sử dụng hợp lý nguồn nước ngầm?
-
Giải Câu hỏi 8 trang 21 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Dựa vào bảng 10, hãy trình và giải thích.
Bảng 10. Lưu lượng dòng chảy tháng trung bình nhiều năm tại trạm Hà Nội trên sông Hồng
(Đơn vị: m3/s)