Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lí 10 Cánh diều Chương 2 Bài 5 Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất sẽ giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Mở đầu trang 18 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Thạch quyển là gì và nằm ở đâu trong cấu tạo của Trái Đất? Thạch quyển và vỏ Trái Đất khác nhau như thế nào? Nội lực được sinh ra từ đâu và có tác động như thế nào đối với địa hình?
-
Câu hỏi 1 trang 19 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Đọc thông tin và quan sát hình 5.1 hãy trình bày khái niệm thạch quyển và phân biệt thạch quyển với vỏ Trái Đất.
Hình 5.1. Thạch quyển trong cấu tạo bên trong của Trái Đất
-
Câu hỏi 2 trang 19 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Đọc thông tin, hãy trình bày khái niệm và nguyên nhân của nội lực.
-
Câu hỏi 1 trang 20 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Đọc thông tin và quan sát hình 5.2, 5.3 hãy trình bày tác động của hiện tượng uốn nếp và đứt gãy đến sự hình thành bề mặt Trái Đất.
Hình 5.2. Mô phỏng hiện tượng uốn nếp do vận động kiến tạo
Hình 5.3. Mô phỏng hiện tượng đứt gãy do vận động kiến tạo
-
Câu hỏi 2 trang 20 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Đọc thông tin và dựa vào kiến thức đã học, hãy trình bày tác động của hoạt động núi lửa đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
-
Câu hỏi trang 21 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Đọc thông tin và quan sát hình 5.4 hãy:
- Xác định các vành đai động đất và vành đai núi lửa trên Trái Đất.
- Nhận xét và giải thích sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên Trái Đất.
Hình 5.4. Lược đồ các vành đai động đất và núi lửa trên Trái Đất
-
Luyện tập trang 21 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Trình bày các tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
-
Vận dụng trang 21 SGK Địa lí 10 Cánh diều - CD
Hãy nêu ví dụ về địa hình được tạo thành chủ yếu do nội lực mà em biết ở nước ta.
-
Giải Câu hỏi 1 trang 10 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti được gọi là
A. thạch quyển.
B. tầng gra-nit.
C. lớp vỏ cứng.
D. tầng ba-dan.
-
Giải Câu hỏi 2 trang 10 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
So với vỏ Trái Đất, chiều dày của thạch quyển
A. mỏng hơn.
B. dày hơn.
C. chỉ bằng một nửa.
D. luôn dày gấp 2 lần ở mọi nơi.
-
Giải Câu hỏi 3 trang 10 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Nội lực là những lực được sinh ra
A. do các vật liệu bị phá huỷ.
B. do các dòng chảy.
C. từ bên trong Trái Đất.
D. do tác động của con người.
-
Giải Câu hỏi 4 trang 11 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân sinh ra nội lực?
A. Nhiệt độ của không khí.
B. Sự phân huỷ các chất phóng xạ.
C. Năng lượng của các phản ứng hoá học.
D. Sự dịch chuyển của các dòng vật chất.
-
Giải Câu hỏi 5 trang 11 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Hiện tượng nào sau đây do nội lực gây ra?
A. Hiện tượng lở đất.
B. Hiện tượng động đất, núi lửa.
C. Hiện tượng di chuyển vật liệu trên bề mặt đất.
D. Bồi đắp phù sa ở các vùng cửa sông.
-
Giải Câu hỏi 6 trang 11 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Quan sát hình 5.1, hãy trình bày hiện tượng uốn nếp và tác động của nó tới địa hình bề mặt Trái Đất.
-
Giải Câu hỏi 7 trang 11 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Quan sát hình 5.2 và tìm hiểu thêm thông tin, hãy nêu nguyên nhân hình thành núi lửa và tác động của núi lửa tới địa hình bề mặt Trái Đất.
-
Giải Câu hỏi 8 trang 12 SBT Địa lí 10 Cánh diều - CD
Quan sát hình 5.3, hãy nhận xét và giải thích về sự phân bố của các vành đai động đất và núi lửa trên Trái Đất.