Hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 7 Kết nối tri thức Bài 9 Giới thiệu về chăn nuôi giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Mở đầu trang 40 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Chăn nuôi có vai trò như thế nào đối với con người và nền kinh tế? Ở nước ta, có những vật nuôi phổ biến nào, vật nuôi nào đặc trưng cho vùng miền? Chúng được nuôi theo những phương thức nào?
-
Khám phá trang 40 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát Hình 9.1 và nêu một số vai trò của chăn nuôi.
Hình 9.1. Một số vai trò của chăn nuôi
-
Khám phá trang 41 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát Hình 9.2 và cho biết những vật nuôi nào là gia súc, vật nuôi nào là gia cầm. Mục đích nuôi từng loại vật nuôi đó là gì?
Hình 9.2. Một số vật nuôi phổ biến ở nước ta
-
Khám phá trang 42 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Trong các vật nuôi ở Hình 9.3, em có ấn tượng với vật nuôi nào nhất? Vì sao?
-
Kết nối năng lực trang 42 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Kể tên một loại vật nuôi đặc trưng vùng miền mà em biết và mô tả đặc điểm của loại vật nuôi đó.
-
Khám phá trang 43 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Đọc nội dung mục III kết hợp với quan sát Hình 9.4, nêu đặc điểm của từng phương thức chăn nuôi.
Hình 9.4. Phương thức chăn nuôi nông hộ và trang trại
-
Kết nối năng lực trang 44 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Tìm hiểu thêm về phương thức chăn nuôi nông hộ và phương thức chăn nuôi trang trại. Cho biết ưu điểm, hạn chế, khả năng phát triển trong tương lai của từng phương thức.
-
Khám phá trang trang 44 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Đọc mục 1, mục 2 dưới đây và cho biết trong hai nghề đó, em thích hay cảm thấy phù hợp với nghề nào hơn? Tại sao?
-
Khám phá trang 45 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát Hình 9.7 và nêu những biện pháp phổ biến trong xử lí chất thải chăn nuôi.
Hình 9.7. Một số biện pháp xử là chất thải chăn nuôi
-
Kết nối năng lực trang 45 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Sử dụng internet, sách, báo,... để tìm hiểu thêm về các biện pháp thu gom, xử lí chất thải chăn nuôi.
-
Luyện tập 1 trang 46 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Nêu mối quan hệ giữa trồng trọt và chăn nuôi.
-
Luyện tập 2 trang 46 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy kể tên 3 loại vật thuộc nhóm gia súc, 3 loại thuộc nhóm gia cầm và vai trò của chúng theo mẫu bảng dưới đây:
Vật nuôi
Vai trò
Gia súc
?
?
?
?
?
?
Gia cầm
?
?
?
?
?
?
-
Luyện tập 3 trang 46 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Ngày nay, người ta cho rằng chất thải chăn nuôi là một nguồn tài nguyên rất có giá trị. Em cho biết ý kiến trên đúng hay sai? Tại sao?
-
Luyện tập 4 trang 46 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Biện pháp nào sau đây là nên hoặc không nên làm để bảo vệ môi trường?
-
Vận dụng trang 46 SGK Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát hoạt động chăn nuôi ở gia đình và địa phương em, tìm ra những hoạt động chưa hợp lí và đề xuất các biện pháp khắc phục để bảo vệ môi trường.
-
Giải câu 1 trang 25 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Điển chữ Ð vào những phát biểu đúng và chữ S vào những phát biểu sai về vai trò của chăn nuôi.
Vai trò
Đúng
Sai
a) Cung cấp thịt, trứng, sữa cho con người
b) Cung cấp sức kéo cho sản xuất.
c) Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
d) Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường.
e) Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến sữa.
g) Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.
h) Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất giày da.
k) Cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến thịt hộp.
-
Giải câu 2 trang 25 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sản phẩm chăn nuôi rất phong phú và có giá trị dinh dưỡng cao, vì vậyphát triển chăn nuôi sẽ đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của con người.
B. Sản phẩm chăn nuôi có giá trị kinh tế cao, vì vậy phát triển chăn nuôi sẽgóp phần cải thiện đời sống người lao động.
C. Chăn nuôi làm giảm ô nhiễm môi trường và chống biến đổi khí hậu.
D. Chăn nuôi cung cấp nguồn phân hữu cơ cho trồng trọt, góp phần nângcao năng suất cây trồng
-
Giải câu 3 trang 25 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Quan sát các hình ảnh sau đây và ghi tên từng vật nuôi vào đúng ô gia súc hay gia cầm.
Gia súc
Gia cầm
-
Giải câu 4 trang 26 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Nuôi vịt có thể cung cấp những sản phẩm nào sau đây? Đánh dấu v vào ô trước các ý trả lời đúng.
1. Cung cấpthịt
2.Cung cấp trứng.
3. Cung cấp sữa.
4. Cung cấp phân bón cho trồng trọt.
5. Cung cấp lông làm nguyên liệu cho sản xuất chăn.
-
Giải câu 5 trang 26 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Trong các sản phẩm chăn nuôi sau đây, sản phẩm nào không phải của bò?
A. Trứng.
B. Thịt.
C. Sữa.
D. Da.
-
Giải câu 6 trang 26 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Con vật nào dưới đây thường không cung cấp sức kéo?
A. Trâu.
B. Bò.
C. Lợn.
D. Ngựa.
-
Giải câu 7 trang 27 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Sắp xếp các vật nuôi: trâu, bò, lợn, gà, vịt, đê, chó, mèo vào ô thích hợp trong bảng sau:
Mục đích nuôi
Vật nuôi
Lấy thịt
Lấy trứng
Lấy thịt, sữa, da
Lấy sức kéo
Trông nhà, huấn luyện nghiệp vụ
Làm cảnh, thú cưng
-
Giải câu 8 trang 27 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Đặc điểm nào sau đây không phải là của vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta?
A. Được nuôi ở hầu hết các địa phương.
B. Được nuôi tại một số địa phương nhất định.
C. Sản phẩm thơm ngon, được nhiều người yêu thích.
D. Sản phẩm dễ bán, giá cao, góp phần đem lại thu nhập cao cho người lao động.
-
Giải câu 9 trang 27 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Gà Đông Tảo có xuất xứ ở địa phương nào sau đây?
A. Văn Lâm - Hưng Yên.
B. Khoái Châu - Hưng Yên.
C. Tiên Lữ - Hưng Yên.
D. Văn Giang - Hưng Yên.
-
Giải câu 10 trang 27 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Đâu là đặc điểm của chăn nuôi nông hộ?
A. Chăn nuôi tại hộ gia đình với số lượng vật nuôi lớn.
B. Chăn nuôi tại hộ gia đình với số lượng vật nuôi ít.
C. Chăn nuôi tại khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi nhiều.
D. Chăn nuôi tại khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi tuỳ theotừng trang trại
-
Giải câu 11 trang 27 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Điền các từ hoặc cụm từ sau đây vào bảng cho phù hợp: chăn nuôi trangtrại chăn nuôi nông hộ; chăn nuôi tập trung tại khu vực riêng biệt, xa khu vực dân cư;chăn nuôi tại hộ gia đình; số lượng vật nuôi ít; số lượng vật nuôi lớn.
Phương thức chăn nuôi
Địa điểm chăn nuôi
Số lượng vật nuôi
-
Giải câu 12 trang 28 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Một trong những biện pháp chính để bảo vệ môi trường chăn nuôi là
A. quy hoạch, đưa trại chăn nuôi ra xa khu dân cư.
B. vệ sinh chuồng nuôi, đưa chất thải chăn nuôi xuống ao hoặc sông, hồ.
C. vứt xác vật nuôi bị chết ra bãi rác.
D. cho chó, mèo đi vệ sinh ở các bãi cỏ hoặc ven đường.
-
Giải câu 13 trang 28 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Hoạt động nào trong chăn nuôi dưới đây có thể gây ô nhiễm môi trường?
A. Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho các trang trại chăn nuôi.
B. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ.
C. Thu chất thải để ủ làm phân hữu cơ.
D. Thả rông vật nuôi, nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn.
-
Giải câu 14 trang 28 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Theo em, chăn nuôi và trồng trọt có quan hệ với nhau như thế nào?
-
Giải câu 15 trang 29 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Kể tên một vài loại vật nuôi đặc trưng vùng miền được nuôi ở gia đình hay địa phương mà em biết. Em có thể tham gia làm gì khi gia đình em nuôi các loại vật nuôi này?
-
Giải câu 16 trang 29 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Bạn Quang có tính cẩn thận và rất yêu động vật. Quang mơ ước sau này sẽ nghiên cứu tạo ra các loại vaccine để phòng bệnh cho vật nuôi. Theo em, bạn Quang phù hợp với ngành nghề nào trong chăn nuôi. Vì sao?
-
Giải câu 17 trang 29 SBT Công nghệ 7 Kết nối tri thức - KNTT
Bạn Hương rất yêu động vật, thích chăm sóc vật nuôi, yêu thích nghiên cứu khoa học. Hương ước mơ sau này sẽ nghiên cứu tạo ra nhiều công thức thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi. Theo em, bạn Hương phù hợp với ngành nghề nào trong chăn nuôi. Vì sao?