-
Câu hỏi:
Ý nào sau đây không phản ánh sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Mĩ những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- A. Viện trợ cho các nước Tây Âu 17 tỉ USD qua kế hoạch “phục hưng châu Âu”.
- B. Sở hữu 4 dự trữ vàng của thế giới.
- C. Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới.
- D. Trở thành nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Các đáp án B, C, D: là minh chứng cho sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Mĩ trong những năm đầu
sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Đáp án A: thuộc nội dung về chính sách đối ngoại của Mĩ. Mĩ viện trợ cho Tây Âu thông qua kế hoạch “phục hưng châu Âu” (Kế hoạch Macsan) nhằm lôi kéo các nước Tây Âu vào đồng minh chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
Chọn: A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cho biết nét nổi bật của văn hóa Ấn Độ dưới thời Vương triều Hồi giáo Đêli là gì?
- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước?
- Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi về cơ bản bị sụp đổ
- Cho biết chế độ độc tài phát xít là chế độ của
- Mục tiêu của ASEAN là đáp án
- Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là đáp án
- Ý nào sau đây không phản ánh sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Mĩ những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mối lo ngại lớn nhất của Mĩ là
- Cho biết nhân tố chủ yếu đã chi phối quan hệ quốc tế hơn bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ XX là
- Câu nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc (1946-1949)?
- Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là đáp án
- Cho biết bài học chủ yếu rút ra từ sự thất bại của các phong trào yêu nước chống Pháp cho cách mạng Việt Nam cuối thế kỉ XIX là gì?
- Cho biết từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu trong các ngành công nghiệp
- Cho biết thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó là đặc điểm của cuộc cách mạng nào?
- Cho biết nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại là các cuộc chiến tranh nào?
- Sự kiện đánh dấu việc tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mỹ và Liên Xô là đáp án
- Tại sao các thế kỉ XVI-XVII, ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đô thị?
- Cho biết sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điểm khác nhau trong quan hệ giữa các nước Tây Âu và Nhật Bản với Mĩ là gì?
- Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương là đáp án
- Sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô tác động thế nào đến công cuộc xây dựng chủ xã hội ở Việt Nam và các nước trên thế giới?
- Đặc điểm lớn nhất của phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam (1885-1896) là đáp án
- Cho biết điểm tương đồng trong công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và Đổi mới ở
- Một trong những mục đích hoạt động của Liên hợp quốc là đáp án
- Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu của các nước châu Phi là đáp án
- Các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV, nội dung nào ảnh hưởng đến Việt Nam thế kỉ XVI- XVIII?
- Biến đổi quan trọng của khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là đáp án
- Cho biết nguyên nhân khách quan giúp kinh tế các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai được phục hồi
- Câu nào không phải là kinh nghiệm được rút ra được từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai nhằm đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt Nam hiện nay?
- Tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đối với đời sống loài người là đáp án
- Chính sách đối ngoại nhất quán của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là đáp án
- Cho biết từ những năm 90 (XX), Nhật Bản nỗ lực trở thành
- Cho các sự kiện như sau. Hãy sắp xếp theo đúng thứ tự thời gian:
- Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Anh, đòi độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là đáp án
- Hàng hóa quan trọng bậc nhất của cư dân các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp và Rô ma là đáp án
- Nội dung nào sau đây không phải điểm mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
- Cho biết hiện nay, các quốc gia ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước lấy lĩnh vực gì làm trọng điểm?
- Cho biết nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
- Thỏa thuận nào sau đây tại Hội nghị Ianta dẫn đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Cho biết đâu là điểm trọng tâm trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản từ những năm 70 (XX) đến nay?
- Cho biết từ cuối tháng 8/1858 đến đầu tháng 2/1859, liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân trên bán đảo Sơn Trà, vì: