-
Câu hỏi:
X, Y, R, A, B, M theo thứ tự là 6 nguyên tố liên tiếp trong Hệ thống tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 63 (X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a. Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B, M.
b. Viết cấu hình electron của X2−, Y−, R, A+, B2+, M3+. So sánh bán kính của chúng và giải thích?
Lời giải tham khảo:
→ Số điện tích hạt nhân của Y, R, A, B, M lần lượt (Z + 1), (Z + 2), (Z + 3), (Z + 4), (Z+5) Theo giả thiết
Z + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4)+ (Z+5) = 63
→ Z = 8
→ 8X; 9Y; 10R; 11A; 12B, 13M
(O) (F) (Ne) (Na) (Mg) (Al)
O2-, F-, Ne, Na+, Mg2+ , Al3+ đều có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6
Số lớp e giống nhau → bán kính r phụ thuộc điện tích hạt nhân. Điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính r càng nhỏ.
rO2- > r F- > rNe >rNa+ > rMg2+ > rAl3+
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Phân tử M được tạo nên bởi ion X3+ và Y2-.
- X, Y, R, A, B, M theo thứ tự là 6 nguyên tố liên tiếp trong Hệ thống tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân
- Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
- Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:a.
- a. Axit sunfuric đặc được dùng làm khô những khí ẩm, hãy dẫn ra hai thí dụ.
- Hỗn hợp A gồm Al, Zn, S dưới dạng bột mịn.
- Một oleum A chứa 37,869 % lưu huỳnh trong phân tử.a) Hãy xác định công thức của A.
- A, B là các dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau.
- Nhỏ từng giọt đến hết 125 ml dung dịch HCl 4M vào 375 ml dung dịch chứa đồng thời hai chất tan NaOH 0,4M và Na2SO3 0,8M đồng thời đun nhẹ để đuổi hết khí SO2. Thể tích khí SO2 thu được (ở đktc) là bao nhiêu?
- Chia 15 gam một muối sunfua của kim loại R (có hóa trị không đổi) làm hai phần.