-
Câu hỏi:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
- A. \(\frac{{ - 2}}{{ - 9}}\) là số hữu tỉ dương;
- B. 0 vừa là số hữu tỉ dương, vừa là số hữu tỉ âm;
- C. \(\frac{0}{3}\) không là số hữu tỉ;
- D. \(\frac{0}{4}\) là số hữu tỉ dương.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Ta có: \(\frac{{ - {\rm{\;2}}}}{{ - {\rm{\;9}}}}{\rm{\; = \;}}\frac{2}{9}{\rm{\; > \;0}}\), suy ra A đúng.
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm; suy ra B sai.
\(\frac{0}{3} = 0\) là một số hữu tỉ, suy ra C sai.
\(\frac{0}{4} = 0\) không là số hữu tỉ dương, suy ra D sai.
Đáp án đúng là: A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Với các khẳng định sau về số hữu tỉ, khẳng định nào đúng?
- So sánh các số hữu tỉ: \(\frac{{ - {\rm{\;}}112}}{{113}},{\rm{\;}}\frac{{ - {\rm{\;}}15}}{{ - {\rm{\;}}7}},{\rm{\;}}\frac{{ - {\rm{\;}}215}}{{211}}{\rm{.\;}}\)
- Cho biết số hữu tỉ \(x{\rm{\; = \;}}\frac{{m{\rm{\;}} - {\rm{\;2022\;}}}}{{2021}}\), với giá trị nào của m thì x là số không dương không âm.
- Cho \({\rm{x}} + \frac{2}{{15}} = - \frac{3}{{10}}\) thì:
- Kết luận nào đúng về giá trị của biểu thức sau \({\rm{A}} = \frac{1}{5} - \left[ {\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right) - \left( {\frac{1}{3} + \frac{5}{6}} \right)} \right]?\)
- Tìm giá trị x, biết: \(\left( {x - \frac{4}{5}} \right):\frac{1}{2} = \frac{{ - 8}}{5}.\)
- Chọn câu sai. Hai số hữu tỉ a, b và các số tự nhiên m, n ta có:
- Hãy so sánh \(\frac{{{{\left( { - {\rm{\;}}2} \right)}^2}}}{{{9^2}}}\) và \(\;{\left( {\frac{{ - {\rm{\;2}}}}{9}} \right)^2}\).
- Tìm x, biết rằng: \(2x - {\left( {\frac{2}{3}} \right)^2} = \frac{5}{9}.\)
- Giá trị của biểu thức sau (− 1997 + 32) – (273 – 97 + 115) bằng: