-
Câu hỏi:
Vào nửa sau mùa hạ đi trước gió mùa tây nam ( khối khí xích đạo hải dương ) đem mưa vào nước ta là
- A. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí cực và khối khí ôn đới (frông địa cực FA).
- B. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí ôn đới và khối khí chí tuyến (frông ôn đới FP).
- C. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí chí tuyến và khối khí xích đạo.
- D. bề mặt tiếp xúc giữa hai khối khí xích đạo ở hai bán cầu (dải hội tụ nhiệt đới).
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án: D
Giải thích: Vào nửa sau mùa hạ, trước khi có gió mùa tây nam hoạt động đem mưa lớn đến nước ta thì có sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới do bề mặt tiếp xúc giữa hai khối khí xích đạo ở hai bán cầu gây ra mưa ở nước ta.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Tầng khí quyển thứ 2 từ trong ra ngoài
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ đông và bờ Tây các lục địa do đâu
- Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vì sao?
- Nhiệt độ trung bình năm ở vĩ độ 20o lớn hơn ở xích đạo là do đâu
- Vào mùa hạ dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho nhiều vùng ở nước ta dải hội tụ nhiệt đới được hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí là
- Vào nửa sau mùa hạ đi trước gió mùa tây nam ( khối khí xích đạo hải dương ) đem mưa vào nước ta là gì?
- Vào mùa đông, đi trước gió mùa đông bắc ( khổi khí hậu ôn đới lục địa Pc) đem không khí lạnh tràn vào nước ta là
- Vào nửa sau mùa hạ, gió mùa Tây nam ( khối khí xích đạo hải dương ) vào nước ta gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Khối khí này có kí hiệu là
- Vào mùa đông , gió mùa Đông Bắc ( khối khí ôn đới lục địa ) đem không khí lạnh đến nước ta. Khối khí này có kí hiệu là
- Tầng không khí ở đó hình thành các khối khí khác nhau gọi là gì?