-
Câu hỏi:
Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng hóa học?
- A. Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
- B. Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2
- C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
- D. Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Phản ứng A không xảy ra vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Phản ứng B xảy ra vì
H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3
Phản ứng C không xảy ra vì tính axit của H2S yếu hơn axit HCl.
Phản ứng D không xảy ra vì Al bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
Đáp án D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Tổng hệ số cân bằng (số nguyên, có tỉ lệ tối giản) của phương trình là bao nhiêu?
- Phản ứng tổng hợp amoniac trong công nghiệp xảy ra theo phương trình hóa học: N2 + 3H2 ⇄ 2NH3; (ΔH < 0). Muốn tăng hiệu suất của phản ứng cần
- Trong các chất sau đây, chất nào dùng để nhận biết hồ tinh bột?
- Chất nào sau đây có thể oxi hóa được kim loại Ag thành Ag2O?
- Khi tham gia các phản ứng hóa học, nguyên tử oxi có khả năng dễ dàng
- Số oxi hóa của lưu huỳnh trong H2SO4 là
- Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng chất nào?
- Trong phản ứng Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO. Vai trong của clo là
- Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?
- Để pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào trong các cách sau đây?
- Lưu huỳnh có khả năng thể hiện được tính chất
- Kim loại nào bên dưới đây không tác dụng với dung dịch HCl?
- Kim loại M phản ứng được với HCl, dung dịch H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
- Để trung hòa 30 ml HCl 0,1M cần 10 ml NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là:
- Trong các chất sau, chất nào bên dưới dễ tan trong nước?
- Trường hợp nào bên dưới đây xảy ra phản ứng hóa học?
- Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra tương ứng với tính chất của dung dịch H2SO4 loãng là:
- Cho dãy Zn, Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
- Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư, tính thể tích khí thoát ra?
- Tính phần trăm khối lượng của Al trong Y?
- Xác định tỉ lệ số mol Fe và S?
- Chất nào bên dưới đây có tên gọi là lưu huỳnh trioxit?
- Dẫn khí H2S vào muối Pb(NO3)2, hiện tượng quan sát được là
- Nước Gia-ven được coi là dung dịch hỗn hợp chứa các chất tan?
- Chất X có thể là chất nào sau đây ?
- Nguyên tắc nào dùng để pha loãng axit sunfuric đặc?
- Xác định chất Y nằm ở tầng bình lưu của khí quyển?
- Hãy chỉ ra đâu không là ứng dụng của clorua vôi?
- Hòa tan hết 0,1 mol Fe vào H2SO4 loãng, dư, thu được bao nhiêu lít (đktc) khí H2?
- Halogen nào bên dưới có tính oxi hóa mạnh nhất?
- Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là gì?
- Khí clo không phản ứng với chất nào bên dưới đây?
- Phương trình hóa học nào bên dưới đây viết không đúng?
- Cho 0,1 mol SO2 hấp thụ hết vào 0,2 mol NaOH. Chất tan sau phản ứng là:
- Chất nào bên dưới đây khi cho vào hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh?
- Ở điều kiện thường, trạng thái vật lí nào bên dưới đây là của clo?
- Nhỏ dung dịch AgNO3 vào chất nào bên dưới đây sẽ thu được kết tủa màu trắng ?
- Nhóm gồm các chất nào bên dưới đều có khả năng phản ứng với axit H2SO4 đặc, nguội?
- Phát biểu nào bên dưới đây là sai khi nói về lưu huỳnh ?
- Nhóm chất nào bên dưới đều tác dụng với dung dịch HCl?