-
Câu hỏi:
Trong mạch R, L, C mắc nối tiếp khi có cộng hưởng điện thì đáp án nào sau đây là không đúng?
- A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt cực đại
- B. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng điện áp hiệu dụng của điện trở
- C. Tần số góc của dòng điện \(\omega\) = 1/LC
- D. Cường độ dòng điện và điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha
Đáp án đúng: C
Chọn câu không đúng: Trong mạch R, L, C mắc nối tiếp khi có cộng hưởng điện thì
Tần số góc của dòng điện \(\omega\) = 1/LCYOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu một đoạn mạch nối tiếp gồm một biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện, nếu chỉ tăng giá trị của biến trở R thì
- Mắc ampe kế có điện trở không đáng kể mắc nối tiếp với điện trở 80 ôm
- Điện áp u=141căn 2cos100 pi t (V) có giá trị hiệu dụng bằng
- Trong các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều, đại lượng nào sau đây dùng giá trị hiệu dụng
- Một đoạn mạch chứa cuộn cảm thuần L , đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp tức thời u = U_ocosomega.t V. Cường độ hiệu dụng trong mạch là
- Đặt điện áp u=U_0cos(100pi t +pi/4)V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là i=I_0cos(100pi t + phi _i)(A)
- So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch điện biến đổi điều hoà
- Một tụ điện có C=10^-3/2pi}F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u = 120căn2cos100pi t V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
- Đặt điện áp u = 200 cos 100 pi t(V) vào hai đầu một mạch điện xoay chiều gồm tụ điện C
- Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để đo cường độ dòng điện xoay chiều, ta phải đặt núm xoay ở vị trí