-
Câu hỏi:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
- A. Nếu a ∈ Q thì a không thể là số vô tỉ;
- B. Nếu a ∈ Z thì a không thể là số vô tỉ;
- C. Nếu a ∈ N thì a không thể là số vô tỉ;
- D. Nếu a ∈ R thì a không thể là số vô tỉ;
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Tập hợp ℚ là tập hợp các số hữu tỉ nên không thể là số vô tỉ. Do đó phương án A là phát biểu đúng.
Tập hợp ℤ là tập hợp các số nguyên nên không thể là số vô tỉ. Do đó phương án B là phát biểu đúng.
Tập hợp ℕ là tập hợp các số tự nhiên nên không thể là số vô tỉ. Do đó phương án C là phát biểu đúng.
Tập hợp ℝ là tập hợp các số thực, bao gồm các số vô tỉ. Do đó phương án D là phát biểu sai.
Đáp án đúng là: D.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai về số vô tỉ?
- Giá trị của biểu thức \(\left( { - 12.} \right)\sqrt {0,36} - \left( { - 7,2} \right)\) là:
- Có bao nhiêu giá trị của x thoả mãn sau \(\sqrt {2x + 3} = 25\)?
- Thực hiện phép tính |–3,7| + 6,3 + |–1,4| – |3,7| – |6,3| ta được kết quả là:
- Điểm nào trên trục số biểu diễn giá trị x thoả mãn \(\left| x \right| = \sqrt 3 \)?
- Kết quả của phép tính \(13\frac{2}{7}:\left( {\frac{{ - 8}}{9}} \right) + 2\frac{5}{7}:\left( {\frac{{ - 8}}{9}} \right)\) là:
- Cho \(\frac{{ - 6}}{x} = \frac{9}{{ - 15}}\). Giá trị x thoả mãn là:
- Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = |2x – 1| + 5 là:
- Kết quả của phép tính \(0,3.\left( { - \sqrt {49} } \right) + \sqrt {0,8} .\sqrt {\frac{4}{5}} \) là:
- Khẳng định nào dưới đây thể hiện hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau?