-
Câu hỏi:
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn
Lời giải tham khảo:
Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cấu tạo và hoạt động hô hấp của ếch như thế nào?
- Các bộ phận của hệ hô hấp ở chim bồ câu gồm những gì?
- Thế nào là động vật biến nhiệt?
- Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp thú:
- Nối đặc điểm cấu tạo ngoài (cột A) với ý nghĩa thích nghi (cột B) của thằn lằn bóng đuôi dài cho phù hợp
- Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn
- So sánh hệ tuần hoàn
- Tại sao thân và đuôi của thằn lằn bóng đuôi dài là động lực chính của sự di chuyển mà không phải là chi trước và chi sau?
- Sự đa dạng của lớp thú? Cho ví dụ.