-
Câu hỏi:
Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là
- A. chiều quay của nam châm
- B. chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
- C. chiều của đường sức từ
- D. chiều của dòng điện trong dây dẫn
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Ta có, quy tăc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành
- Kim loại giữa được từ tính lâu
- Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều
- Phát biểu nào sau đây là
- Khi sử dụng quy tắc nắm tay phải
- Bình thường kim nam châm
- Đường sức từ của các thanh
- Khi nào hai nam châm hút nhau?
- Biến trở là một dụng cụ dùng để
- Công thức của định luật Jun – Len xơ là
- Điện trở của dây dẫn không
- Công thức nào sau đây không áp dụng
- Biện pháp nào sau đây
- Khi đưa hai cực cùng tên
- Lực điện từ tác dụng lên dây dẫn
- Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu?
- Cách sử dụng nào sau đây tiết kiệm điện năng?
- Công thức nào dưới đây là đúng đối
- Từ trường không tồn tại ở
- Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về biến trở?
- Dụng cụ nào dùng để đo cường độ dòng điện ?
- Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở
- Dụng cụ điện khi hoạt động
- Một bóng đèn có ghi 220V – 1000W
- Trong bệnh viện các bác sĩ
- Động cơ điện một chiều hoạt động
- Cho mạch điện gồm hai điện trở
- Công thức đúng là
- Đơn vị tính của điện áp
- Đơn vị đo của cường độ