-
Câu hỏi:
Theo nguyên tắc bàn tay trái, khi ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều nào dưới đây?
- A. chiều dòng điện chạy qua dây dẫn
- B. chiều từ cực bắc đến cực nam của nam châm
- C. chiều từ cực nam đến cực bắc của nam châm
- D. chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Theo nguyên tắc bàn tay trái, khi ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Mạch điện gồm một bếp điện
- Ký hiệu đơn vị đo công dòng điện
- Một dây dẫn bằng Nikenli dài 20m
- Hai bóng đèn mắc song song
- Mắc hai điện trở 10Ω và 40Ω nối tiếp với nhau vào hai điểm
- Công thức nào biểu thị định luật Ôm?
- Công thức nào tính công suất của một đoạn mạch?
- Trong gia đình, các thiết bị đun nóng là
- Định luật Jun-Len- xơ cho biết điện năng biến đổi
- Điện trở của đoạn dây dẫn
- Công thức tính điện trở
- Cho hai điện trở mắc vào A và B
- Hệ thức thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l
- Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn
- Một dây dẫn bằng đồng có điện trở là
- Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng
- Câu phát biểu nào là đúng
- Theo nguyên tắc bàn tay trái, khi ngón cãi choãi 900 thì
- Từ phổ là gì
- Trong các biện pháp sau đây
- Một dây may số có điện trở R
- Một dòng điện có cường độ
- Một bóng đèn có ghi 220V – 75W
- Một dòng điện có cường độ 2mA
- Cho hai bóng đèn: bóng 1
- Trên hình vẽ là đồ thị
- Câu phát biểu nào sau đây là đúng? Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc song song
- Hai dây dẫn bằng đồng
- Khi đặt hiệu điện thế 6V
- Một đoạn mach có điện trở R