-
Câu hỏi:
Tháng 7/1920 Nguyễn Ái Quốc đã
- A. đưa yêu bản yêu sách 8 điểm đến hội nghị Véc xai
- B. tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp
- C. đọc sơ thảo luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
- D. thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Hai sự kiện nêu trên phản ánh mối quan hệ mối quan hệ giữa chuyển biến trong nhận thức và hành động của Nguyễn Ái Quốc. Sự kiện tháng 7-1920 là sự chuyển biến trong nhận thức của Nguyễn Ái Quốc “muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản”. Từ chuyển biến trong nhận thức đã dẫn tới chuyển biến trong hành động: tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản và thành lập Đảng cộng sản Pháp.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Tính chất của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới là
- Các nước ở Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945 là
- Tháng 7/1920 Nguyễn Ái Quốc đã
- Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là
- Mặt trận được thành lập tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 – 1941) có tên gọi là gì?
- Trong “chiến tranh đặc biệt”, “bình định” miền Nam trong vòng 2 năm là mục tiêu của kế hoạch nào của Mỹ?
- Hội nghị lần thứ 24 của BCH Trung ương Đảng tháng 9 năm 1975 đã đề ra nhiệm vụ gì?
- Cách mạng tháng Hai ở Nga đã lật đổ được
- Chiến thắng nào của LX đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” của Hít le?
- Những nước nào được mệnh danh là những “con rồng kinh tế ”ở Đông Bắc Á ?
- Đâu là sự kiện kiện khởi đầu cuộc“Chiến tranh lạnh”?
- Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ đâu?
- Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là :
- Mĩ thực hiện ngăn chặn đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa. Đó là mục tiêu của :
- Quân đồng minh vào phía Bắc nước ta sau cách mạng tháng 8 năm 1945 là
- Khởi nghĩa nào sau đây không thuộc phong trào Cần Vương ?
- Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai là
- Nội dung nào sau đây không thuộc Nghị quyết Hội nghị trung ương Đảng ( 5/1941) ?
- Tại sao vào đầu thế kỉ XX, xuất hiện con đường cứu nước theo xu hướng dân chủ tư sản?
- Từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, Đảng ta chủ trưong hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc vì:
- Tại sao đến năm 1965, Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?
- Lý do quan trọng nhất để phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam thu hút được sự hưởng ứng của đông đảo các tầng lớp nhân dân?
- Tập đoàn Ních-xơn thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai với ý đồcơ bản gì?
- “Việt Nam hóa chiến tranh” thực chất là tiếp tục thực hiện âm mưu gì?
- Ý nào sao đây không phải là minh chứng cho nhận định “Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3 – 2 – 1930) là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam”?
- Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
- Sự khác biệt cơ bản giữa “chiến tranh lạnh” và những cuộc chiến tranh thế giới đã qua:
- Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
- Theo sáng kiến của ASEAN, Diễn đàn khu vực (ARF) thành lập 1993 nhằm mục đích gì?
- Tính chất của phong trào Cần vương là
- Phong trào công nhân trong giai đoạn 1926-1929 có gì khác so với giai đoạn 1919-1925 ?
- Nội dung nào dưới đây thể hiện tính nguyên tắc trong hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946?
- Điểm khác của chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” so với “chiến tranh đặc biệt là
- Sự kiện nào đánh dấu khuynh hướng cách mạng vô sản thắng thế hoàn toàn trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
- So với chiến lược kinh tế hướng nội, chiến lược kinh tế hướng ngoại của các nước tham gia sáng lập ASEAN có gì khác?
- Yếu tố nào làm thay đổi to lớn bản đồ chính trị thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Chiến dịch nào sau đây được xem là “Trận trinh sát chiến lược” ?
- Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
- Điểm chung trong kế hoạch Rơve (1949), kế hoạch Đơ Lat đơ Tácxinhi (1950) và kế hoạch Nava (1953) của Pháp - Mĩ là
- Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946 phản ánh quy luật nào của lịch sử dân tộc Việt Nam?