-
Câu hỏi:
Vì sao cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai thuộc nội dung phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc?
- A. Chế độ phân biệt chủng tộc đã thống trị lâu dài nhân dân Nam Phi.
- B. Sau khi lật đổ chế độ phân biệt chủng tộc, nhân dân Nam Phi được giải phóng.
- C. Chế độ phân biệt chủng tộc là chủ nghĩa thực dân trá hình.
- D. Nhân dân Nam Phi giúp các nước châu Phi xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, giành độc lập
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
-Khái niệm “a-pac-thai” (apartheid) xuất hiện từ năm 1917, nhưng chế độ chính trị a-pac-thai phải đến năm 1948 mới chính thức được thiết lập và tồn tại kéo dài đến năm 1994. Xét về mặt chính trị, chế độ a-pac-thai ở Nam Phi được chính thức hình thành từ thời điểm diễn ra cuộc bầu cử năm 1948. Đảng Dân Tộc (the National Party – NP) lên cầm quyền với chương trình chính trị được tóm tắt trong khái niệm apartheid (phân biệt chủng tộc) hay apartness (phân lập). Chính sách phân lập đã loại tất cả những người không phải là da trắng ra khỏi các
cơ quan quyền lực, trừ một số rất ít người da màu. Các cá nhân trong xã hội bị phân loại theo chủng tộc. Sự phân loại đó được thừa nhận về mặt pháp lí và được xây dựng thành luật để quản lí các nhóm người trong xã hội
-Chế độ a-pac-thai thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỉ 19 khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến các vùng do người da trắng chiếm giữ
-Ngày 8 tháng 6 năm 1996, bản hiến pháp mới được phê chuẩn. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị hết sức quan trọng bởi thành quả của cuộc cách mạng dân chủ Nam Phi đã được thể chế hóa, tạo nền tảng pháp lí cho sự hoạt động của chính phủ mới. Hiến pháp mới đã đảm bảo các quyền bình đẳng cho mọi công dân Nam Phi và khẳng định mọi sự phân biệt đối xử trong xã hội là bất hợp pháp. Hiến pháp này đã chính thức xóa bỏ hệ thống dựa trên nền tảng phân biệt chủng tộc của chính phủ a-pac-thai và xây dựng chính phủ mới dựa trên nền tảng dân chủ
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cho biết đặc điểm của quan hệ quốc tế vào đầu những năm 70 của thế kì XX là xu hướng
- Đặc trưng lớn nhất chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là đáp án:
- Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là đáp án
- Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là đáp án
- Cho biết để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần
- Cho biết kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Với từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế
- Cho biết ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938
- Cho biết bối cảnh lịch sử nào quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
- Người hạ Chiếu dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (1010) là đáp án
- Nhiệm vụ chung của cách mạng Lào và Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 là đáp án
- Cơ sở để Mĩ thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là đáp án
- Cho biết hiệp ước Bali (1976) được kí kết tại Hội nghị cấp cao lần thứ nhất của tổ chức ASEAN là tên viết tắt của
- Cho biết nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản và các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau....
- Vì sao thực dân Anh ra sức kìm hãm sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa Bắc Mĩ?
- Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
- Đặc điểm của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX là đáp án
- Ở giữa thế kỉ XIX, khi chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng khủng hoảng thì ở bên ngoài lại xuất hiện nguy cơ gì đe dọa nền độc lập của nước ta?
- Cho biết cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất
- Nguyên nhân chính khiến Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp là đáp án
- Tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 là đáp án
- Vào năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc thắng lợi thuộc về
- Nguyên nhân khiến quân Tống quyết định xâm lược Đại Việt lần thứ hai năm 1075 là đáp án
- Điểm khác biệt trong chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh với Phan Bội Châu là đáp án
- Đặc trưng kinh tế cơ bản nhất của Liên Xô từ sau 1921 đến năm 1925 là đáp án
- Điểm giống nhau giữa kháng chiến chống Nam Hán (năm 1938), kháng chiến chống Tống lần 1 (năm 981) và kháng chiến chống Nguyên lần 3 (năm 1288) là đáp án
- Nội dung dung cơ bản của “Chính sách kinh tế mới” mà nước Nga thực hiện là đáp án
- Cho biết nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội nhằm
- Cho biết sự khác biệt cơ bản giữa “chiến tranh lạnh” với các cuộc chiến tranh thế giới đã qua:
- Yếu tố cơ bản nào sau đây chứng tỏ cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư sản triệt để?
- Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX?
- Cho biết Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Ý nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII là
- Các nước Tây Âu liên kết lại với nhau dựa trên cơ sở nào sau đây?
- Nét khác biệt giữa trật tự hai cực Ianta với hệ thống Vecsxai- Oasinhtơn là đáp án
- Cho biết bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian
- Những nhân tố phát triển kinh tế của Mĩ mà Việt Nam có thể vận dụng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là đáp án
- Tại sao cuộc đấu tranh của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai thuộc nội dung phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc?