-
Câu hỏi:
Vào mùa mưa, lượng nước mưa tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao. Sông trở nên chảy siết, tăng cường phá hủy các lớp đất đá ở thượng lưu. Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đòng ở hạ lưu. Trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần nào trong lớp vỏ địa lí?
- A. Khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển.
- B. Thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.
- C. Khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển.
- D. Khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án: D
Giải thích: Vào mùa mưa (khí quyển), lượng nước mưa (thủy quyển) tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao. Sông trở nên chảy siết, tăng cường phá hủy các lớp đất đá (thạch quyển) ở thượng lưu. Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đồng ở hạ lưu (thổ nhưỡng quyển). Như vậy, trong tình huống này, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần khí quyển, thủy quyển, thạch quyển và thổ nhưỡng quyển trong lớp vỏ địa lí.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Lớp vỏ địa lí ( lớp vỏ cảnh quan ) bao gồm
- Sự tác động lẫn nhau sau của các thành phần nào trong lớp vỏ địa lí?
- Ở vùng đồi núi, khi thảm thực vật rừng bị phá hủy, vào mùa mưa lượng nước chảy trần trên mặt đất
- Giới hạn phía trên của lớp vỏ địa lí là đâu
- Giới hạn phía trên của lớp vỏ địa lí trùng với giới hạn phía trên của điều gì
- Giới hạn phía dưới của lớp vỏ địa lí là đâu
- Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật gì
- Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí diễn ra trong đâu
- Nguyên nhân tạo nên sự thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là gì?
- Với quy luật về sự thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí, khi tiến hành các hoạt động khai thác tự nhiên trong lớp vỏ địa lí cần hết sức chú ý