-
Câu hỏi:
"Sự đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình". Đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
- A. Đồng cảm.
- B. Quan tâm.
- C. Chia sẻ.
- D. Cảm thông.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Đáp án: C.
Giải thích: Chia sẻ là sự đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- “Những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.
- Làm gốm (ở Chu Đậu) là nghề truyền thống của tỉnh/ thành phố nào ở nước ta?
- Trong trường hợp dưới đây, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây sao cho phù hợp nhất?
- Theo em, những món quà quyên góp của người dân đến đồng bào khó khăn do tác động của dịch Covid-19 là xuất phát từ truyền thống nào sau đây?
- Nhận định nào dưới đây là nói về truyền thống tốt đẹp của quê hương?
- Trong trường hợp dưới đây cho thấy anh T là người như thế nào?
- Nhận định nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp quê hương?
- Truyền thống quê hương bao gồm những giá trị vật chất, tinh thần mà người dân ở một vùng đất cụ thể tạo ra và được lưu truyền như thế nào?
- “Lễ hội Đền Hùng” là lễ hội truyền thống ở tỉnh nào của nước ta?
- Theo em, truyền thống nào sau đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình?
- Trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống hiếu học?
- Trong trường hợp dưới đây, những nhân vật nào đã không có ý thức phát huy nghề truyền thống?
- Theo em, truyền thống nào sau đây thể hiện sự đáp nghĩa, biết ơn với công lao nuôi nấng, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ?
- Trong trường hợp dưới đây, những ai vi phạm truyền thống yêu nước của dân tộc?
- Tình huống nào dưới đây là biểu hiện của truyền thống cần cù lao động?
- 'Sự đồng cảm, san sẻ với người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình'.
- Nội dung nào sau đây đúng khi bàn về sự cảm thông?
- Để cảm thông, quan tâm, chia sẻ với người khác thì mỗi chúng ta không nên làm gì sau đây?
- Theo em, câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về sự chia sẻ trong cuộc sống?
- 'Đặt mình vào vị trí người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc của họ'.
- Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về sự chia sẻ?
- Cảm thông là khi đặt mình vào vị trí người khác để làm gì?
- Quan tâm là thường xuyên chú ý đến những vấn đề nào sau đây?
- Nếu là bạn cùng lớp, biết được hoàn cảnh của P em nên chọn cách ứng xử nào trong tình huống sau đây?
- Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo điều kiện nào sau đây?
- 'Thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh'.
- Hành động nào sau đây không phải là biểu hiện của sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ?
- Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ là những người như thế nào?
- Người biết quan tâm, cảm thông, chia sẻ sẽ được những gì?
- Để cảm thông, quan tâm, chia sẻ với người khác thì mỗi chúng ta nên hình thành lối sống nào sau đây?
- Hành vi của nhân vật nào dưới đây không thể hiện đức tính tự giác, tích cực trong học tập?
- Nội dung nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập?
- Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
- Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh không nên làm gì sau đây?
- Việc học tập tự giác, tích cực giúp chúng ta đạt được những gì?
- Trong tình huống dưới đây, việc làm của P thể hiện P là người như thế nào?
- Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập?
- Để rèn luyện tính tự giác và chủ động trong học tập, mỗi học sinh nên làm những gì?
- Hành vi của nhân vật nào dưới đây thể hiện tự giác, tích cực trong học tập?
- Nhận định nào dưới đây không phải là ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực?