-
Câu hỏi:
Phong trào Cần Vương bùng nổ xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây?
- A. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
- B. Mâu thuẫn giữa phái chủ chiến với thực dân Pháp
- C. Sự ra đời của chiếu Cần Vương
- D. Mâu thuẫn dân tộc diễn ra gay gắt
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Sau khi cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược vũ trang ở Việt Nam (1858- 1884), thực dân Pháp bắt tay vào thời kì bình định, tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam, khiến cho mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai phát triển gay gắt. Đây chính là động lực, nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ của phong trào Cần Vương
Đáp án cần chọn là: D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Thiết lập chế độ độc tài phát xít là cách giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 của những quốc gia nào?
- Biện pháp thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933 của các nước tư bản Đức, Italia, Nhật là gì?
- Sự ra đời của hai khối đế quốc đối lập nhau từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX đã báo hiệu nguy cơ gì?
- Sau cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) đã hình thành hai khối đế quốc đối lập đó là
- Các nước đế quốc tham dự hội nghị Véc- xai (1919-1920) với mục đích chính là
- Ai là người lãnh đạo phong trào Cần Vương trong giai đoạn từ năm 1885 đến tháng 11-1888?
- Sau cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có hành động gì?
- Phong trào Cần Vương bùng nổ xuất phát nguyên nhân sâu xa nào sau đây?
- Sự thất bại phong trào Cần Vương đã minh chứng cho điều gì?
- Mục đích chủ yếu của các hội nghị hòa bình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
- Vì sao trong những năm 1919-1920, mặc dù đã có một hội nghị hòa bình để giải quyết vấn đề chiến tranh ở Vécxai nhưng năm 1921, Mĩ lại triệu tập một hội nghị hòa bình mới ở Oasinhtơn?
- Những nước nào ở Đông Nam Á bị thực dân Pháp xâm lược?
- Quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đã bị sáp nhập vào lãnh thổ Ấn Độ thuộc Anh?
- Thách thức lớn nhất đặt ra cho các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỉ XIX là
- Nhiệm vụ lịch sử gì đặt ra đối với các dân tộc Đông Nam Á trước cuộc xâm lược của thực dân phương Tây?
- Mục tiêu thành lập tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên là
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933 là
- Ý không phản ánh hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933?
- Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) là
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 không mang đặc điểm nào dưới đây?
- Tháng 11 - 1917 có sự kiện gì xảy ra ở Nga?
- Sự kiện nào đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử nước Nga đầu năm 1918?
- Lực lượng chính trị nào đã lãnh đạo giai cấp vô sản Nga trong hai cuộc cách mạng tháng Hai và tháng Mười ở Nga năm 1917?
- Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX chủ yếu vì
- Nước nào được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn” trong cuộc giành giật thuộc địa cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX?
- Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1916), Đức đã sử dụng chiến lược nào?
- Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu với sự kiện nào?
- Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn được thiết lập phản ánh điều gì trong quan hệ quốc tế?
- Trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã
- Nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương là gì?
- Đâu là điều kiện khách quan thuận lợi để các nước thực dân có thể nhanh chóng hoàn thành quá trình xâm lược Đông Nam Á?
- Đâu là yếu tố khiến tình trạng khủng hoảng ở Nga đầu thế kỉ XX càng thêm trầm trọng?
- Thái độ của Nga hoàng đối với cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918 như thế nào?
- Vì sao đến năm 1917, Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền chủ nghĩa đế quốc mà cách mạng xã hội chủ nghĩa có thể chọc thủng?
- Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước tình thế gì?
- Cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga phát triển từ thấp đến cao thông qua những hình thức nào?
- Đặc điểm cơ bản trong quan hệ giữa các nước tư bản từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất để trước chiến tranh thế giới thứ hai là
- Quan hệ hòa bình nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là tạm thời và mỏng manh” vì
- Trong giai đoạn thứ hai của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1917 - 1918), ưu thế trên chiến trường thuộc về phe nào?
- Ở mặt trận phía Đông vào năm 1915, quân Đức cùng quân Áo - Hung và quân Nga đang ở trong thế