-
Nối cột A (tên phương châm hội thoại) với cột B (khái niệm) cho đúng:
Cột A Cột B 1.Phương châm về chất a. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. 2. Phương châm về lượng b. Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ. 3. Phương châm về quan hệ c. Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung ; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. 4. Phương châm về cách thức d. Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác. e. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. Lời giải tham khảo:
1-e; 2-c; 3-a; 4-b
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Phần trắc nghiệm (2 điểm):
- Nối cột A (tên phương châm hội thoại) với cột B (khái niệm) cho đúng:
- Chọn từ ngữ đúng trong các từ ngữ “thuật ngữ”, “biệt ngữ xã hội”, “từ ngữ địa phương” điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau:
- Biện pháp tu từ nào có liên quan đến phương châm lịch sự?
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tươn
- Câu thơ nào có từ “lưng” không được dùng với nghĩa gốc?
- Phần tự luận (8 điểm):
- Tìm lời dẫn trong đoạn trích sau.
- Vận dụng kiến thức đã học về từ vựng để phân tích hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau