-
Câu hỏi:
Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu là những người đứng đầu của tổ chức nào?
- A. Đảng Lập hiến.
- B. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
- C. Hội Phục Việt.
- D. Hội Hưng Nam.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Đảng lập hiến do một số địa chủ lớn và tư sản ở Nam kì đứng ra thành lập mà tiêu biểu là Bùi Quang Chiêu và Nguyễn Phan Long. Bùi Quang Chiêu xuất thân từ gia đình nhà nho nhưng hoàn toàn theo tây học. Năm 21 tuổi (năm 1893) ông đi du học sang Algérie rồi sang Pháp học ở trường kỹ sư canh nông Institut National Agronomique. Sau khi du học trở về, ông làm công chức cho chính quyền thuộc địa Pháp với cương vị kỹ sư nông nghiệp. Nguyễn Phan Long (1889–1960) là một nhà báo, nhà hoạt động chính trị Việt Nam nửa đầu thế kỷ 20.Tuy có thời gian mở trường dạy học, nhưng hầu hết cuộc đời ông gắn liền với nghề báo. Ông từng làm chủ nhiệm các tờ: Diễn đàn Đông Dương, Tiếng dội Việt Nam. Ông từng tham gia sáng lập và hoạt động trong Đảng Lập hiến cùng với Bùi Quang Chiêu.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Đêm ngày 25 – 10 – 1917 ở nước Nga diễn ra sự kiện lịch sử gì?
- Cho biết tại sao Mĩ không thể xác lập trật tự thế giới
- Tại sao các nhà lãnh đạo Liên Xô lại ngồi im không chịu cải cách trước cuộc khủng hoảng năm 1973?
- Sau khi bị thất bại trong cuộc nội chiến,Tưởng Giới Thạch đã chạy ra khu vực nào?
- Từ năm 1947, các chiến khu Lào dần dần được thành lập ở các vùng nào?
- Cuộc khởi nghĩa của hai vạn thủy binh trên 20 chiến hạm ở Bombay diễn ra vào thời gian nào?
- Kẻ thù chung của cách mạng Lào và Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 là
- Sự liên kết đầu tiên giữa một số nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- Sau cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, một tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ là
- Định ước Henxinki được kí kết trong thời gian nào?
- Sự kiện khởi đầu Chiến tranh lạnh là
- Tình hình thế giới những năm sau Chiến tranh lạnh đã đặt Việt Nam trong tình thế nào?
- Vào giữa những năm 70 của thế kỉ XIX, điều kiện nào đã thúc đẩy tư bản Pháp xúc tiến nhanh quá trình xâm lược Việt Nam?
- Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương
- Hãy chỉ ra địa danh xuất phát của Nguyễn Ái Quốc khi bắt đầu ra đi tìm đường cứu nước?
- Đáp án nào đúng. Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội; cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân;
- Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu là những người đứng đầu của tổ chức nào?
- Sự kiện nào dưới đây gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô trong những năm 1923 - 1924?
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, lĩnh vực nào không được Pháp chú trọng đầu tư ?
- Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc lựa chọn khác với các bậc tiền bối. Đó là con đường......
- Chiều ngày 16-8-1945, theo lệnh của Uỷ ban khởi nghĩa, một đội quân giải phóng do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, xuất phát từ Tân Trào về giải phóng địa phương nào?
- Mục tiêu đấu tranh của công nhân trong giai đoạn cách mạng 1930 - 1931 là gì?
- Đâu không phải nguyên nhân dẫn đến hậu quả làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta ở miền Bắc chết đói trong mấy tháng đầu năm 1945?
- Phản ứng của quân Pháp trước hành động đảo chính của Nhật là gì?
- Bản chỉ thị 'Sửa soạn khởi nghĩa' là của
- Mục tiêu đấu tranh trong phong trào cách mạng 1930 -1931 là gì?
- Biết nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì.........
- Sách lược ngoại giao của chính phủ Việt Nam đối với bọn Việt Quốc, Việt Cách trong giai đoạn này là gì?
- Nội dung nào sau đây không nằm trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi?
- Trong kháng chiến chống Pháp (1951-1953) để xây dựng hậu phương vững mạnh, sự kiện nào sau đây do Đảng phát động đã mang lại lợi ích cho nông dân trực tiếp và cụ thể nhất?
- Có bao nhiêu bộ đội và dân công tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ ?
- Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm
- Thực hiện chủ trương của Trung ương, trong hơn 2 năm (1954 – 1956) miền Bắc nước ta đã tiến hành
- Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt, chính sách nào sau đây của Mĩ và chính quyền Sài Gòn được nâng lên thành 'quốc sách'?
- Nội dung nào dưới đây không phải lí do để Đảng và Chính phủ quyết định
- Sau khi thất bại trong chiến lược 'Chiến tranh đặc biệt', Mĩ chuyển sang chiến lược chiến tranh nào ?
- Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân vào năm 1968, ta chủ trương mở một cuộc 'tổng công kích, tổng khởi nghĩa ' trên toàn miền Nam?
- Biết đâu là điểm hơn hẳn của Hiệp định Pa-ri so với Hiệp định Giơ-ne-vơ?
- Cho biết nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là
- . Ý nào dưới đây phản ánh không đúng về chủ trương đổi mới của Đảng về chính trị?