-
Câu hỏi:
Mẹ cho em 150.000 đồng để tổ chức sinh nhật cùng với ba người bạn thân. Em nên lựa chọn phương án nào dưới đây chứng tỏ biết sử dụng số tiền đó hiệu quả để có buổi sinh nhật thật vui vẻ và tiết kiệm?
- A. Nói các bạn góp tiền thêm để tổ chức sinh nhật cho mình.
- B. Không tổ chức sinh nhật nữa, lấy tiền đó chơi điện tử.
- C. Không lấy tiền nữa vì mẹ cho ít quá.
- D. Rủ các bạn mua đồ về làm bánh, nước ép trái cây.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án đúng là: D.
- Em nên cùng các bạn mua đồ về tự làm bánh, làm nước trái cây, như vậy vừa tiết kiệm vừa có những kỉ niệm đẹp giữa các bạn.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Việc quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta rèn luyện thói quen gì?
- Câu tục ngữ nào dưới đây nói về việc tiết kiệm tiền?
- Câu tục ngữ nào sau đây khuyên con người phải biết quản lí tiền hiệu quả?
- Câu ca dao, tục ngữ ngữ nào dưới đây phê phán thói tiêu xài hoang phí?
- Ý nào dưới đây là đúng khi bàn về việc tiết kiệm?
- Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động được việc nào?
- Chi tiêu có kế hoạch được hiểu là gì?
- Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả?
- Quản lí tiền là biết sử dụng tiền một cách như thế nào?
- Để quản lí tiền có hiệu quả, chúng ta cần:
- Câu tục ngữ nào dưới đây là biểu hiện của người không biết tiết kiệm tiền?
- Học sinh tranh thủ thời gian rảnh tự làm các sản phẩm thủ công để bán lấy tiền phụ giúp bố mẹ và là từ thiện.
- Em không đồng ý với nhận định nào?
- M muốn mua một quả bóng với giá 100.000 đồng nhưng bạn chỉ có 40.000 đồng.
- Mẹ cho em 150.000 đồng để tổ chức sinh nhật cùng với ba người bạn thân.
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong đoạn văn bản dưới đây:
- Một trong những biểu hiện của nạn bạo lực học đường là gì?
- Nhận định nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường?
- Ý nào dưới đây không đúng về bạo lực học đường?
- Nguyên nhân chủ quan dẫn đến nạn bạo lực học đường là gì?
- Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật nào dưới đây?
- Bố mẹ C thường xuyên vắng nhà vì công việc bận rộn, nên không chăm sóc và quan tâm C.
- Những hành vi bạo lực học đường có thể xâm hại tới quyền nào sau đây của nạn nhân?
- T là nữ sinh lớp 7A, bạn nổi tiếng ngoan ngoãn và học giỏi.
- Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào cho phù hợp?
- Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn nạn bạo lực học đường?
- Bạo lực học đường bao gồm các hành vi ngược đãi, đánh đập;...
- Khi nhìn thấy các bạn học sinh đang đánh nhau, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
- Em đồng tình với ý kiến nào?
- Q và V đang đứng nói chuyện thì bị N trông thấy và buông lời trêu chọc.
- Căng thẳng tâm lí là trạng thái mà con người cảm thấy phải chịu áp lực về điều gì?
- Người trải qua mức độ căng thẳng tâm lí cao hoặc căng thẳng trong một thời gian dài có thể gặp các vấn đề về:
- Mệt mỏi, chán ăn, khó ngủ là một số biểu hiện của trình trạng nào?
- Nhận định nào dưới đây là cách ứng phó tích cực khi bị căng thẳng?
- Ý nào dưới đây là tác động tiêu cực của việc căng thẳng tâm lí?
- Đâu là nguyên nhân chủ quan gây ra tình trạng căng thẳng?
- Bạn N là học sinh giỏi Toán của lớp 6A.
- H chuẩn bị tham gia cuộc thi hùng biện trước toàn trường nên cảm thấy rất lo lắng, hồi hộp.
- Nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng tâm lí căng thẳng là gì?
- Ngoài việc học ở trường, K phải thường xuyên đi học ở trung tâm học thêm.