-
Câu hỏi:
Miếng kim loại thứ nhất nặng 880g, miếng kim loại thứ hai nặng 858g. Thể tích của miếng thứ nhất nhỏ hơn thể tích của miếng thứ hai là 10 cm3, nhưng khối lượng riêng của miếng thứ nhất lớn hơn khối lượng riêng của miếng thứ hai là 1 g/cm3. Tìm khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất.
- A. \(7,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
- B. \(9,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
- C. \(8,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
- D. \(10,8\left( {g/c{m^3}} \right)\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Gọi khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là \(x\left( {g/c{m^3}} \right);\)
Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là \(x - 1\,\left( {g/c{m^3}} \right),\) \((x>1)\)
Thể tích của miếng kim loại thứ nhất là \(\dfrac{{880}}{x}\,\left( {c{m^3}} \right)\)
Thể tích miếng kim loại thứ hai là \(\dfrac{{858}}{{x - 1}}\,\left( {c{m^3}} \right)\),
Theo đầu bài ta có phương trình
\(\dfrac{{858}}{{x - 1}} - \dfrac{{880}}{x} = 10\)
Giải phương trình
Khủ mẫu và biến đổi, ta được
\(\begin{array}{l} \Rightarrow 858x - 880\left( {x - 1} \right) = 10x\left( {x - 1} \right)\\ \Leftrightarrow 858x-880x+880=10x^2-10x\\ \Leftrightarrow 10{x^2} + 12x - 880 = 0\\ \Leftrightarrow 5{x^2} + 6x - 440 = 0\end{array}\)
Xét \(\Delta ' = {3^2} - 5.\left( { - 440} \right) = 2209 > 0\)\( \Rightarrow \sqrt {\Delta '} = 47\)
Suy ra \({x_1} = \dfrac{{ - 3 + 47}}{5} = \dfrac{{44}}{5};\) \({x_2} = \dfrac{{ - 3 - 47}}{5} = - 10\)
Vì \(x > 0\) nên \({x_2} = - 10\) không thỏa mãn điều kiện của ẩn
Vậy: Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là \(8,8\left( {g/c{m^3}} \right)\), khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là \(8,8 - 1 = 7,8\left( {g/{m^3}} \right)\).
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\). Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
- Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\) . Chọn câu đúng
- Cho đồ thị (P) có phương trình \(y = m{x^2}\). Xác định giá trị của m
- Cho parabol (P): \(y = a{x^2}\). Tìm hệ số a
- Có hàm số \(y = f(x) = \dfrac{1}{2}{x^2}.\). Tìm x khi biết \(f(x) = (1),f(x) = (2)\)
- Hàm số \(y = \dfrac{{{x^2}}}{2}\) có đồ thị (P). Hãy tìm trên đồ thị (P) các điểm có hoành độ
- Tìm tọa độ giao điểm của (P): \(y = \dfrac{1}{4}{x^2}\) và (D): \(y = \dfrac{3}{2}x + m\).
- Cho hàm số \(y = - {x^2}\). Tìm điểm trên (P) có tung độ \(- 3, - \dfrac{3}{2}.\)
- Cho hàm số \(y = - {x^2}\). Tìm tung độ trên (P) có hoành độ \(2, - 2,\sqrt 3 , - \sqrt 3 .\)
- Tìm giao điểm của hai đồ thị hàm số \(y = x^2\) và \(y = 3x^2\).
- Cho biết phương trình \(235{x^2} + 87x - 197 = 0\) luôn có hai nghiệm phân biệt vì
- Hãy đưa phương trình \(- 3x{}^2 - x(x + 2\sqrt 5 ) = 15\) về dạng \(a{x^2} + bx + c = 0\)
- Hãy tính tổng các nghiệm của phương trình \(x\left( {x - 14} \right) + 20 = 0\).
- Hãy tính tổng các nghiệm của phương trình \(4{x^2} - 9 = 0\)
- Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-19 x-22=0\) là
- Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}-17 x+12=0\) là?
- Nghiệm của phương trình \(x^{2}-12 x+27=0\) là
- Nghiệm của phương trình \(x^{2}-10 x+21=0\) là:
- Nghiệm của phương trình \(x^{2}-11 x+30=0\) là
- Nghiệm của phương trình \({x^2} + 2\sqrt 2 x + 4 = 3\left( {x + \sqrt 2 } \right)\) là:
- Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{{x^2}}}{5} - \dfrac{{2x}}{3} = \dfrac{{x + 5}}{6}\) là:
- Nghiệm của phương trình \(16{z^2} + 24z + 9 = 0\) là:
- Nghiệm của phương trình \({y^2} - 8y + 16 = 0\) là:
- Nghiệm của phương trình \(3{x^2} + 5x + 2 = 0\) là:
- Biệt thức \(\Delta ' \) của phương trình \(3x^2 - 2mx - 1 = 0 \)
- Tính \(\Delta ' \) và tìm nghiệm của phương trình \(3x^2 - 2x = x^2+ 3 \)
- Tính \( \Delta '\) và tìm nghiệm của phương trình \( 2{x^2} + 2\sqrt {11} x + 3 = 0\)
- Tìm m để phương trình \(2mx^2 - (2m + 1)x - 3 = 0\) có nghiệm là x = 2.
- Giải phương trình \(x^2 + 28x - 128 = 0 \)
- Tính \(\Delta ' \) và tìm số nghiệm của phương trình \(16x^2 - 24x + 9 = 0 \)
- Tìm giá trị của x, y. Biết x + y = 11; x.y = 28
- Tìm x, y. Biết \(x+y=30, x^{2}+y^{2}=650\).
- Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 35 và tích của chúng bằng 300.
- Tìm x, y. Biết x + y = 17, x.y = 180
- Phương trình \(\left( {{x^2} - 1} \right)\left( {0,6x + 1} \right) = 0,6{x^2} + x\) có số nghiệm là:
- Phương trình \({x^3} + 3{x^2} - 2x - 6 = 0\) có số nghiệm là:
- Nghiệm phương trình \(\left( {3{x^2} - 7x - 10} \right)\left[ {2{x^2} + \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x + \sqrt 5 - 3} \right] = 0\) là
- Kết quả phải là bao nhiêu ?
- Vận tốc của ca nô trong nước yên lặng là bao nhiêu?
- Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là bao nhiêu?