-
Câu hỏi:
Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức − (− a + b − 5 − c) ta được kết quả là:
- A. − a + b − 5 − c
- B. a + b − 5 − c
- C. a − b + 5 + c
- D. − a − b + 5 + c
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “−” đằng trước, ta đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” đổi thành dấu “−” và dấu “−” đổi thành dấu “+”.
Vậy − (− a + b − 5 − c) = a – b + 5 + c.
Đáp án đúng là: C.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Trong các phép tính của số hữu tỉ, thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:
- Giá trị của biểu thức: \(8.{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^2} + {\left( { - 0,2} \right)^2}:\frac{4}{{25}}\) là:
- Tìm x, biết: \(2x - {\left( {\frac{2}{3}} \right)^2} = \frac{5}{9}.\)
- 23 là kết quả của phép tính nào sau đây:
- Chọn đáp án đúng về quy tắc dấu ngoặc:
- Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức − (− a + b − 5 − c) ta được kết quả là:
- Giá trị của biểu thức (− 1997 + 32) – (273 – 97 + 115) bằng:
- Tìm x, biết: x + (− x + 3) – (x − 7) = 9.
- Cho biểu thức: − (97 – x + 17) – (x + 123 – 6) – (37 – x). Rút gọn biểu thức ta được kết quả:
- Lan mang một số tiền dự định mua 4 quyển vở về viết. Do có đợt giảm giác nên với cùng số tiền đó Lan đã mua được 5 quyển vở với giá đã giảm là 12 000 đồng mỗi quyển.