-
Câu hỏi:
Hình nào biểu diễn số \(\frac{1}{3}\) và số đối của \(\frac{1}{3}\)?
- A.
- B.
- C.
- D.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Trên trục số, hai số hữu tỉ (phân biệt) có điểm biểu diễn nằm về hai phía của điểm gốc 0 và cách đều điểm gốc 0 được gọi là hai số đối nhau;
Để xác định điểm biểu diễn \(\frac{1}{3}\) ta chia đoạn từ điểm 0 đến điểm 1 thành 3 phần bằng nhau. Đi theo chiều dương của trục, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 1 phần sẽ được điểm biểu diễn \(\frac{1}{3}\); lấy điểm đối xứng qua điểm 0 ta được điểm biểu diễn \(\frac{-1}{3}\)
Vậy đáp án D biểu diễn số \(\frac{1}{3}\) và số đối của \(\frac{1}{3}\) hay số \(\frac{-1}{3}\)
Đáp án đúng là: D
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Cho biết tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là:
- Chọn câu đúng về tập hợp cho sau:
- Số nào cho sau đây là số hữu tỉ dương?
- Số nào cho sau đây là số hữu tỉ âm?
- Hình nào biểu diễn đúng điểm A của số hữu tỉ \(\frac{1}{4}\) trên trục số?
- Số đối của số 3,5 là:
- Hình nào biểu diễn số \(\frac{1}{3}\) và số đối của \(\frac{1}{3}\)?
- Trong các khẳng định cho sau về số hữu tỉ, khẳng định nào đúng?
- So sánh các số hữu tỉ sau: \(\frac{{ - {\rm{\;}}112}}{{113}},{\rm{\;}}\frac{{ - {\rm{\;}}15}}{{ - {\rm{\;}}7}},{\rm{\;}}\frac{{ - {\rm{\;}}215}}{{211}}{\rm{.\;}}\)
- Cho số hữu tỉ \(x{\rm{\; = \;}}\frac{{m{\rm{\;}} - {\rm{\;2022\;}}}}{{2021}}\), với giá trị nào của m thì x là số không dương không âm.