-
Câu hỏi:
Hai người dùng một cái đòn tre để khiêng một cái hòm (Hình 19.2) có trọng lượng 500 N. Khoảng cách giữa hai người là A1A2 = 2 m. Treo hòm vào điểm nào thì lực đè lên vai người một sẽ lớn hớn lực đè lên vai người hai là 100 N. (Bỏ qua trọng lực của đòn).
- A. OA1 = 60 cm
- B. OA1 = 70 cm
- C. OA1 = 80 cm
- D. OA1 = 90 cm
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A1, A2.
F1, F2 lần lượt cách điểm O là d1, d2.
Ta có: F1 + F2 = P = 500 N (1) và F1 – F2 = 100 N (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra F1 = 300 N; F2 = 200 N.
→ 3d1 - 2d2 = 2m
Mặt khác d1 + d2 = 2 m.
Suy ra d1 = 0,8 m = 80 cm.
Vậy OA1 = 80 cm.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Hai người dùng một cái đòn tre
- Người ta đặt một thanh đồng chất AB
- Hai người khiêng một vật nặng 1200N bằng một đòn tre dài 1m, một người đặt điểm treo của vật
- Một người gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 300N
- Hai lực F1, F2 song song cùng chiều
- Hai lực song song cùng chiều cách nhau một đoạn
- Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn
- Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm
- Một cái bàn tròn có ba cái chân tròn (Hình 20.1)
- Một cái thước có trọng tâm ở G
- Một bán cầu bằng đồng (được vẽ màu sẫm)
- Một vật rắn ở trạng thái cân bằng
- Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay dưới tác dụng của các lực
- Một vật rắn chịu tách dụng đồng thời ba lực
- Một vật rắn có trục quay cố định, nó chịu tác dụng
- Hùng và Dũng cùng nhau đẩy một chiếc thùng
- Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc
- Đối với vật quay quanh một trục cố định
- Mức quán tính của một vật quay quanh
- Một vật rắn chịu tác dụng đồng thời hai lực
- Ba cái thước đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang
- Hệ lực nào trong hình 22.3 sau đây là ngẫu lực
- Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC
- Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực không đúng
- Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N
- Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít
- Một vật đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc không đổi
- Một vật không có trục quay cố định, khi chịu tác dụng của một ngẫu lực
- Một ngẫu lực gồm hai lực và có
- Khi không có chuyển động quay muốn cho một vật đứng yên thì hợp lực của các lực
- Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về trọng tâm của vật rắn
- Trọng tâm của vật trùng với tâm hình học của nó khi nào
- Một thanh AB được tạo thành từ hai thanh, thanh sắt AC
- Hai lực F1 và F2 song song, ngược chiều
- Thanh AB đồng chất có trọng lượng 4 N, chiều dài 8 cm
- Thước AB = 100cm, trọng lượng P = 10N, trọng tâm vật
- Có ba viên gạch giống nhau, mỗi viên có chiều dài L
- Một người nâng một tấm gỗ dài 1,5 m, nặng 30 kg
- Tính momen của lực F đối với trục quay O
- Những kết luận nào dưới đây là sai