-
Từ nội dung của đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 15 - 20 dòng) để trình bày ý kiến của mình về việc đọc sách đối với học sinh hiện nay. (2 điểm)
Câu hỏi:Lời giải tham khảo:
- Đảm bảo thể thức của một đoạn văn.
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận.
- Triển khai hợp lí nội dung của bài văn: Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Có thể viết bài theo định hướng sau:
- Ngày nay có nhiều cách để học sinh có thể tiếp cận thông tin cũng như tham khảo tài liệu để học mà không phụ thuộc vào sách.
- Tuy nhiên, sách báo giấy ngày càng phát triển, sách báo mạng còn hơn thế, nhiều và luôn có cái mới, luôn có cả cái tốt và cái không tốt, thậm chí là sai lệch...
- Tạo cho mình thói quen đọc sách quả là điều khó nhưng đó là thói quen tốt không ai có thể phủ nhận. Internet rất tiện lợi nhưng không thể thay thế tất cả! Cảm giác được trải nghiệm, được tiếp thu tri thức bằng việc lật từng trang sách, sờ vào từng chữ, mang nó bên mình... thật thú vị! Và nhất là khi ở nhiều vùng quê, việc có được cuốn sách giáo khoa đối với mỗi bạn học sinh đã là một phần thưởng quý giá!
- Hãy cố gắng chọn cho mình một số cuốn sách có ý nghĩa bên cạnh việc lướt web, để phục vụ cho việc học tập và thư giãn, bạn sẽ thấy được mình có được nhiều hơn mình mong đợi!
- Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận.
- Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Phần 1: Đọc hiểu 3.0 điểm
- Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
- Chỉ ra câu mang chủ đề của đoạn?
- Hình ảnh so sánh sau đây có ý nghĩa gì?
- Theo em, những lí do nào khiến tác giả cho rằng khi đọc sách “quan trọng nhất là phải chọn cho tinh”.
- Phần 2: Tạo lập văn bản 7 điểm
- Em hãy viết một đoạn văn để trình bày ý kiến của mình về việc đọc sách đối với học sinh hiện nay.
- Suy nghĩ của em về hiện tượng nói tục trong học đường.